Để di sản "sống" trong đời sống đương đại

Để di sản "sống" trong đời sống đương đại

LTS: Không phải cứ muốn là được, không phải cứ đầu tư nhiều tiền là xong, để di sản “sống” trong đời sống đương đại là một bài toán tổng thể, cần nhìn nhận dưới góc độ khoa học.

Một loại hình di sản lạ lùng - Cùng người Thái “lên trời, xuống âm phủ"

Một loại hình di sản lạ lùng - Cùng người Thái “lên trời, xuống âm phủ"

Điều lạ lùng là dù lên cõi trời, hay xuống cõi âm, phương tiện để phục vụ cho chuyến đi đơn giản chỉ là những bài hát được “biến tấu” tại chỗ từ kho tàng văn hóa dân gian của người Thái mang đậm yếu tố tâm linh kỳ ảo…

Tương lai nào cho các đào nương trẻ?

Tương lai nào cho các đào nương trẻ?

Tương lai nào cho các đào nương trẻ khi âm nhạc cổ truyền đang mất dần chỗ đứng trong lòng khán giả, nhất là giới trẻ?

Hoang mang bảo tồn lễ hội truyền thống

Hoang mang bảo tồn lễ hội truyền thống

Lễ hội Lảnh Giang 2009 - một lễ hội LÀNG - bỗng chốc trở thành một hiện tượng văn hóa - xã hội nổi trội. Trên 70 bài báo khác nhau viết về lễ hội này và trên 100 website đăng tải những bài viết đó.

Quan họ "cạn" liền anh

Quan họ "cạn" liền anh

Có một thực tế đáng báo động là, khi Bắc Ninh xuất hiện phong trào phục hồi canh hát quan họ cổ, thì một vấn đề bỗng nảy sinh: Hình như Quan họ đang… “cạn” liền anh.

Trò Xuân Phả (Bài 2): Muốn thiêng phải trả về nghè

Trò Xuân Phả (Bài 2): Muốn thiêng phải trả về nghè

Năm điệu múa trong trò Xuân Phả - một đỉnh cao của nghệ thuật múa cung đình và dân gian Việt - gợi liên tưởng tới điệu Cheoyongmu (Múa mặt nạ) của người Hàn Quốc hay một “lễ hội hóa trang” của người phương Tây.

Trò Xuân Phả những điệu múa mặt nạ dị kỳ

Trò Xuân Phả những điệu múa mặt nạ dị kỳ

Có người ví trò Xuân Phả với điệu Cheoyongmu (Múa mặt nạ) của người Hàn Quốc hay như một “lễ hội hóa trang” của người phương Tây nhưng lại mang đậm yếu tố cung đình và dân gian Việt trong từng điệu múa…

Nhân tình nhắm mắt chưa xong...

Nhân tình nhắm mắt chưa xong...

Tôi đến thăm gia đình Điểu Mai - con gái cố nghệ nhân Điểu Kâu, một trong những nghệ nhân nổi tiếng nhất Tây Nguyên (người đã biên soạn, dịch sang tiếng Việt được 75 bộ sử thi M’Nông, ...

Chuyện về ngôi nhà mồ dị kỳ (Bài 2): Hảo hán nơi núi rừng

Chuyện về ngôi nhà mồ dị kỳ (Bài 2): Hảo hán nơi núi rừng

Briu Ngà là người rất giản dị, cởi mở, anh hồ hởi kể cho chúng tôi nghe nguồn gốc của ngôi nhà mồ kỳ dị do chính mình làm ra này...

Chuyện về ngôi nhà mồ dị kỳ (Bài 1)

Chuyện về ngôi nhà mồ dị kỳ (Bài 1)

Đường vào Đông Giang, nếu chú ý, có thể thấy một nhà mồ dựng bằng gỗ nhỏ nằm lẻ loi trên triền đồi bên cạnh đường cái.

Bảy bản ca Thài và đôi câu hò Đâm Bắc!

Bảy bản ca Thài và đôi câu hò Đâm Bắc!

Cụ Lữ Hữu Thi cùng với nghệ nhân Trần Kích được xem là hai nghệ nhân hàng đầu nắm giữ được tinh hoa của Nhã nhạc cung đình Huế. Không chỉ có vậy cụ còn thuộc nắm lòng các bài hò Đâm Bắc, rất thú vị!

“Báu vật trăm năm” và chuyện chưa kể về câu hò Đâm Bắc...

“Báu vật trăm năm” và chuyện chưa kể về câu hò Đâm Bắc...

Bên cửa nhà, một cụ ông râu ria và lông mày bạc trắng, thong dong hút điếu thuốc cuộn sâu kèn ngồi nhìn ra đường. Trông vẻ người còn quắc thước nhưng răng cụ đã rụng hết từ... 40 năm trước! Cụ là nghệ nhân Lữ Hữu Thi.