Ngày 1/2, nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động mừng Xuân, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là phong vị Tết xưa Hà Nội đến công chúng.
Ngày 27/1 trước đó, Hiệp định Paris lịch sử đã được ký kết. Để nhớ lại sự kiện đặc biệt này, Thể thao và Văn hóa (TTXVN) xin trân trọng giới thiệu bài viết của nhà thơ Nguyễn Thụy Kha.
Liệu vua chúa thời xưa có 'dọn dẹp' cung đình trước khi đón Tết không?
Thời xưa hàng Tết bán phân phối ở cửa hàng mậu dịch quốc doanh. Tất cả chỉ được cái mã. Hộp mứt Tết cũng chỉ để bày ban thờ cho đẹp.
Từ 23 tháng Chạp đến hết tháng Giêng, người Việt Nam xưa cử hành biết bao mỹ tục đón Tết, thưởng Xuân.
Miền Tây quê tôi ngày Tết có rất nhiều chuyện kiêng cữ mà hồi đó tôi cứ mắc cười, thậm chí gân cổ lên cãi với má, cho đó là dị đoan.
Báo Tết dưới thời Pháp thuộc có nội dung đa dạng, sinh động về văn chương, thơ ca, hình họa, giải trí, quảng cáo… gắn liền với chủ đề mùa Xuân, ngày Tết.
Lần đầu tiên, hơn 100 phiên bản tài liệu, hình ảnh lưu trữ về ngày Tết cổ truyền của dân tộc được giới thiệu và trưng bày trong không gian triển lãm "Tết Xưa" do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức.
Hồi đó, Tết gần như là dịp duy nhất để được mặc đồ mới - nếu không tính ngày khai trường được mặc đồng phục mới. Thậm chí, với bọn con gái thì mặc thật sự quan trọng hơn ăn. Cho nên, chúng tôi chăm chăm chờ Tết, má sẽ sắm cho mỗi đứa một bộ quần áo.
Tết xưa thật sự là dịp để được ăn thỏa thích. Bởi khi chúng tôi còn trẻ thì đất nước khó khăn, nên cái ăn cái mặc nào có được đủ đầy! Quanh năm ăn độn teo tóp, Tết phải bù lại chứ...
Ngày Tết, gần như cả thành phố nháo nhào lên vì những chuyến về quê. Nào vé xe, nào quà cáp. Phải chăng vì hầu hết dân thành phố đều có một “gốc quê” sâu đậm?
Chúng ta vừa bước qua rằm tháng Chạp. Có nghĩa, chừng 2 tuần nữa, Tết Nguyên đán năm Nhâm Dần 2022 sẽ bắt đầu.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất