Khi ám chỉ cảnh sống tùng tiệm hay thậm chí nghèo khổ, người ta hay dùng hình ảnh nhà tranh vách đất. Nhưng ở vùng Bắc Âu và quanh biển Baltic hôm nay, nơi tiêu chuẩn sống khá cao, chỉ có nhà giàu mới có được ngôi nhà mái rơm rạ và tường đất.
Với những ai đã quen với văn chương Đức, cái tên Lê Quang có lẽ không mấy xa lạ.
Năm 2018, khi các đồng nghiệp bán tranh với giá vài trăm, vài ngàn đến hàng chục ngàn USD, thì Lê Quang cứ lặng lẽ bán tranh với giá tầm 2 – 3 triệu đồng mà chẳng hề sốt ruột tí nào. Người họa sĩ đang sống ở Hạ Hòa (Phú Thọ) đang đi trên hành trình riêng của mình.
Độc giả Thể thao & Văn Hóa ấn tượng với cái tên “Lê Quang (Berlin)” trên trang Văn hoá quốc tế, sau đó là Có thể bạn chưa biết. Ông còn là một dịch giả tiếng Đức được yêu thích với các bản dịch: “Tình ơi là tình”, “Người đọc”, “Xứ sở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thế giới”…
Trong tay các tập đoàn đa quốc gia, nó được biến thành vật thờ cúng ở Bắc Mỹ và châu Âu, thậm chí ở các nước thứ ba nghèo đói. Ta biết thế và ta vẫn phải dùng nó để sống: Nước.
Không biết nói gì hơn vào thời điểm 'Thể thao & Văn hóa Cuối tuần' dừng phát hành theo lộ trình 'tái cơ cấu' của báo TT&VH để đẩy mạnh các nội dung số. Xin ghi lại những lời chia sẻ tâm huyết của các cây viết thân thiết.
Thảm họa ấy đi vào lịch sử Hoa Kỳ với cái tên 'Cuồng phong trắng': 1913 cơn bão tuyết thế kỷ nhấn chìm tàu bè, làm tê liệt cuộc sống công cộng và cướp đi 250 mạng người. Và tệ nhất là: lẽ ra có thể ngăn chặn được!
Hơn mọi môn thể thao khác, chơi cờ là môn đấu trí căng thẳng, bao gồm cả các mẹo tâm lý “hạ cấp” và mê tín, do đó không có gì lạ khi môn này hội tụ nhiều nhân cách quái dị.
Heinrich Gerlach, thượng úy trong quân đội phát xít Đức, nếm trải địa ngục giữa núi xác chết ở Leningrad rồi trở thành tù binh của Hồng quân Liên Xô.
Cho đến tận năm 1945, chính quyền Đức Quốc xã vẫn bám vào hy vọng chế tạo kịp một vài vũ khí kỳ diệu khả dĩ đảo chiều cuộc chiến chống lại quân Đồng minh hùng mạnh.
Giáng sinh là dịp người ta quây quần vui vẻ, chúc nhau những ngày an lành và đầm ấm, nhưng cũng không hiếm kẻ bỗng dưng rảnh rỗi nảy ra nhiều cảm hứng ngược lại, và đôi khi với kết quả khó ngờ.
Dây đeo tất, điệu nhảy Cancan phóng túng hay họa sĩ Toulouse-Lautrec? Không lẽ chỉ vì mấy thứ lãng xẹt đó mà làm nên danh hiệu quán đêm nổi tiếng nhất thế giới Cối xay đỏ (Moulin Rouge) của kinh đô ánh sáng Paris?
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất