Đặc sắc lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày

09/02/2025 16:22 | Du lịch
TTXVN

Sáng 9/2, (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ) huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Lễ hội Lồng Tông huyện Lâm Bình được tổ chức gồm 2 phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ chính được chuẩn bị rất công phu và chu đáo. Các mâm lễ được chuẩn bị bởi 10 xã, thị trấn trên địa bàn huyện, được tổ chức cúng tế chủ yếu tại Đền Pú Bảo sau đó rước về chính giữa sân vận động tại chân cột cây còn. Phần lễ là các nghi thức cúng tế trời đất, cầu mong các thần linh ban cho mưa thuận gió hòa, con người khỏe mạnh, cây cối tươi tốt, vạn vật sinh sôi, mùa màng bội thu.

Đặc sắc lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày - Ảnh 1.

Các mâm tồng là sản vật của địa phương dâng lên cúng trời đất. Ảnh: Quang Cường – TTXVN

Những năm gần đây Lễ hội Lồng Tông huyện Lâm Bình được tổ chức theo nghi lễ truyền thống, kết hợp với các hoạt động của Ngày hội Văn hóa các dân tộc đem đến cho Nhân dân, du khách những trải nghiệm thú vị trong không gian văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc của Nhân dân các dân tộc địa phương.

Lễ hội năm nay còn diễn ra các hoạt động như: cày tịch điền, phát lộc đầu xuân, chương trình nghệ thuật, múa đồng diễn, tung còn, hội thi bắt cá, bịt mắt bắt vịt; giao lưu văn hóa ẩm thực dân tộc như thêu dệt thổ cẩm, vẽ sáp ong, múa khèn Mông, các làn điệu dân ca, dân vũ, nhảy sạp, khiêu vũ hiện đại. Lễ hội được tổ chức nhằm gìn giữ, tôn vinh và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng các dân tộc địa phương; giới thiệu, quảng bá về tiềm năng, thế mạnh phát triển du lịch của huyện vùng cao Lâm Bình.

Dịp này, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao Chứng nhận "Tri thức và tập quán trồng lúa nước của người Tày" ở thị trấn Lăng Can và các xã: Hồng Quang, Khuôn Hà, Thượng Lâm, Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tin cùng chuyên mục

Ngành Du lịch Việt quyết tâm "vẽ lại bản đồ" trong kỷ nguyên mới

Ngành Du lịch Việt quyết tâm "vẽ lại bản đồ" trong kỷ nguyên mới

Chiều 9/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành Du lịch 6 tháng cuối năm 2025.

Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì, Hà Nội: Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì, Hà Nội: Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì của Hà Nội vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Tri thức dân gian, Nghề thủ công truyền thống.

Đẩy nhanh chuyển đổi số trong quản lý du lịch

Đẩy nhanh chuyển đổi số trong quản lý du lịch

Chiều 9/7, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội du lịch đồng bằng Sông Cửu Long phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố tổ chức Họp mặt kỷ niệm 165 năm ngày Du lịch Việt Nam (9/7/1960 - 9/7/2025) gắn với họp mặt điểm du lịch tiêu biểu đồng bằng sông Cửu Long lần thứ III - 2025.

Thăm Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Thăm Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là nơi lưu giữ các hiện vật văn hóa Chăm Pa lớn nhất cả nước. Hiện Bảo tàng đang lưu giữ 12 bảo vật quốc gia như: Tượng Shiva, Tara, đài thờ Trà Kiệu, phù điêu Uma… và trở thành điểm đến thu hút du khách trong và ngoài nước khi tới Đà Nẵng.

Khởi động cuộc thi sáng tạo video 'Việt Nam: Đi để yêu!', thúc đẩy quảng bá du lịch số

Khởi động cuộc thi sáng tạo video 'Việt Nam: Đi để yêu!', thúc đẩy quảng bá du lịch số

Sáng ngày 9/7, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) đã phối hợp cùng YouTube và MCV Group chính thức phát động cuộc thi sáng tạo video du lịch trên YouTube Shorts với chủ đề Việt Nam: Đi để yêu!.

Không thu phí xem pháo hoa đối với du khách tham quan vịnh Hạ Long

Không thu phí xem pháo hoa đối với du khách tham quan vịnh Hạ Long

Ngày 9/7, đại diện Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mặt trời Hạ Long, đơn vị tổ chức bắn pháo hoa ở phường Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết, không thu phí phụ thu xem pháo hoa ở các điểm kinh doanh dịch vụ lân cận và du khách tham quan vịnh Hạ Long vào các tối thứ Sáu, thứ Bảy hàng tuần.

65 năm du lịch Việt Nam: Vững bước, khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới

65 năm du lịch Việt Nam: Vững bước, khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới

Du lịch là một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam ra thế giới. Trải qua nhiều thăng trầm, đặc biệt là giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam đang dần phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng và ngày càng khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch toàn cầu.

Vẻ đẹp hoang sơ, yên bình của vịnh Vĩnh Hy

Vẻ đẹp hoang sơ, yên bình của vịnh Vĩnh Hy

Nằm ở phía Nam của tỉnh Khánh Hòa, vịnh Vĩnh Hy thuộc Vườn Quốc gia núi Chúa (Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, xã Vĩnh Hải) đang trở thành một điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước trong mùa hè này.

Tin mới nhất

Ngành Du lịch Việt quyết tâm "vẽ lại bản đồ" trong kỷ nguyên mới

Ngành Du lịch Việt quyết tâm "vẽ lại bản đồ" trong kỷ nguyên mới

Chiều 9/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành Du lịch 6 tháng cuối năm 2025.

Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì, Hà Nội: Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì, Hà Nội: Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì của Hà Nội vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Tri thức dân gian, Nghề thủ công truyền thống.

Đẩy nhanh chuyển đổi số trong quản lý du lịch

Đẩy nhanh chuyển đổi số trong quản lý du lịch

Chiều 9/7, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội du lịch đồng bằng Sông Cửu Long phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố tổ chức Họp mặt kỷ niệm 165 năm ngày Du lịch Việt Nam (9/7/1960 - 9/7/2025) gắn với họp mặt điểm du lịch tiêu biểu đồng bằng sông Cửu Long lần thứ III - 2025.

Thăm Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Thăm Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là nơi lưu giữ các hiện vật văn hóa Chăm Pa lớn nhất cả nước. Hiện Bảo tàng đang lưu giữ 12 bảo vật quốc gia như: Tượng Shiva, Tara, đài thờ Trà Kiệu, phù điêu Uma… và trở thành điểm đến thu hút du khách trong và ngoài nước khi tới Đà Nẵng.

Khởi động cuộc thi sáng tạo video 'Việt Nam: Đi để yêu!', thúc đẩy quảng bá du lịch số

Khởi động cuộc thi sáng tạo video 'Việt Nam: Đi để yêu!', thúc đẩy quảng bá du lịch số

Sáng ngày 9/7, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) đã phối hợp cùng YouTube và MCV Group chính thức phát động cuộc thi sáng tạo video du lịch trên YouTube Shorts với chủ đề Việt Nam: Đi để yêu!.

Không thu phí xem pháo hoa đối với du khách tham quan vịnh Hạ Long

Không thu phí xem pháo hoa đối với du khách tham quan vịnh Hạ Long

Ngày 9/7, đại diện Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mặt trời Hạ Long, đơn vị tổ chức bắn pháo hoa ở phường Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết, không thu phí phụ thu xem pháo hoa ở các điểm kinh doanh dịch vụ lân cận và du khách tham quan vịnh Hạ Long vào các tối thứ Sáu, thứ Bảy hàng tuần.

65 năm du lịch Việt Nam: Vững bước, khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới

65 năm du lịch Việt Nam: Vững bước, khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới

Du lịch là một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam ra thế giới. Trải qua nhiều thăng trầm, đặc biệt là giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam đang dần phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng và ngày càng khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch toàn cầu.

Vẻ đẹp hoang sơ, yên bình của vịnh Vĩnh Hy

Vẻ đẹp hoang sơ, yên bình của vịnh Vĩnh Hy

Nằm ở phía Nam của tỉnh Khánh Hòa, vịnh Vĩnh Hy thuộc Vườn Quốc gia núi Chúa (Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, xã Vĩnh Hải) đang trở thành một điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước trong mùa hè này.

Trà Lý mùa sen nở: Vẻ đẹp thiên nhiên mê hoặc du khách

Trà Lý mùa sen nở: Vẻ đẹp thiên nhiên mê hoặc du khách

Đầm sen Trà Lý ở xã Duy Xuyên thuộc thành phố Đà Nẵng có diện tích gần 35ha, là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm chút thư thả giữa thiên nhiên.

Để du lịch đêm ở thành phố Hồ Chí Minh thêm “tỏa sáng”

Để du lịch đêm ở thành phố Hồ Chí Minh thêm “tỏa sáng”

Các hoạt động vui chơi, giải trí, biểu diễn văn hóa nghệ thuật, thưởng thức ẩm thực... diễn ra từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau được gọi chung là kinh tế đêm, góp phần quan trọng tăng doanh thu, thúc đẩy phát triển kinh tế nhất là kinh tế du lịch, dịch vụ ở nhiều địa phương.