Cho đến nay, bộ sách "Tiếng Việt giàu đẹp" của NXB Trẻ đã phát hành 11 tựa sách, đa số được độc giả đón nhận, có cuốn tái bản lần thứ 9 như "Từ câu sai đến câu hay" của Nguyễn Đức Dân.
Luôn tâm niệm giá trị của tiếng Việt cần được gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ người Việt trẻ, chị Ngô Kim Việt, một Việt kiều sinh sống hơn 40 năm nay tại bang Maryland, Mỹ đã tham gia các lớp dạy tiếng Việt cho các cháu nhỏ người Mỹ gốc Việt từ năm 1995.
Đây là một từ có 1 âm tiết trong tiếng Việt nhưng rất khó có thể cắt nghĩa nếu không đặt nó vào ngữ cảnh tình huống. Cũng bởi tiếng có những biến thể từ vựng với những ngữ nghĩa biểu hiện khác nhau.
"Cao táp, rạp mưa", nghe khó hiểu quá. Tuy nhiên, câu tục ngữ này có dạng đầy đủ là "Mống cao gió táp, mống rạp mưa rào". Đây là một kinh nghiệm dân gian, quan sát các dấu hiệu thiên nhiên để đưa ra "dự báo thời tiết".
Trong những ngày nắng nóng bất thường như thế này, người ta hay nói về biến đổi khí hậu. Từ biến đổi khí hậu lại, tôi chợt nhớ tới biến đổi… tiếng Việt. Dù biến đổi tiếng Việt chưa gây nguy hiểm gì quá đáng, nhưng cũng nên để tâm xem xét.
"Ăn nước" và "uống cơm"? Chắc mọi người nói tiếng Việt (với ngữ năng bình thường) sẽ không chấp nhận hai kết hợp phi lý này.
Cả bì, trừ bì và phủ bì -ba tổ hợp đều chung cấu trúc "x + bì" (có chung thành tố "bì" đứng cuối). Vậy bì là gì thế?
"Out trình", một từ mới, rất mới đang được giới trẻ "gen Z" và cộng đồng mạng dùng khá rộng rãi hiện nay. "Đu/đú trend" (chạy theo/hùa theo xu hướng) đang là một hiện tượng "nóng" trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong ngôn ngữ.
"Từ từ đã!", "Gượm đã!", "Uống nước đã!" là những câu quen thuộc được dùng trong giao tiếp khẩu ngữ tiếng Việt.
Bất cứ ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng đồng nghĩa và trái nghĩa. Từ trái nghĩa (antonym) là những từ có nghĩa trái ngược (với một từ nào đó), thường là tính từ (những từ chuyên biểu thị ý nghĩa tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng).
"Chân lưng", một từ rất lạ, hiện tại chưa được thống kê trong các cuốn từ điển tiếng Việt (như một đơn vị định danh được dùng phổ biến trong giao tiếp thường ngày).
"Nhà" trong tiếng Việt là một từ quen thuộc. Nó cũng là từ trong nhóm từ thông dụng mà trẻ em học nói (hoặc người nước ngoài học tiếng Việt) phải làm quen đầu tiên.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất