Nhằm tăng cường, giao lưu hợp tác giữa Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN trong việc bảo vệ, kế thừa, khai thác và phát triển di sản văn hóa phi vật thể, vừa qua, tại thành phố Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc) đã diễn ra Tuần lễ di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc – ASEAN lần thứ 1.
Sau gần 3 tháng khởi công trong hoàn cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, lại vào dịp Tết trong thời tiết lạnh giá, Sân khấu Lệ Ngọc đã hoàn thành vở kịch "Vang bóng một thời".
Hơn 40 năm gắn bó với nghệ thuật sân khấu nước nhà, Nghệ sỹ Nhân dân Lệ Ngọc mang đến cho khán giả cảm nhận về một người nghệ sỹ say mê với nghề, đắm đuối hết mình trong từng vai diễn, như thể bà sinh ra là để cho sân khấu vậy.
Có ba vở diễn hay từ chất liệu dân gian và kinh điển Việt Nam tôi xem gần đây: "Tiên Nga" của Sân khấu Idecaf ra mắt tháng từ 12/2017 tại TP. HCM; "Tấm Cám" của sân khấu Lệ Ngọc, ra mắt cuối tháng 5/2019; "Thân phận nàng Kiều" của Nhà hát Múa rối Việt Nam ra mắt tháng 9/2019, đều tại Hà Nội.
Tiếp nối thành công của kịch "Tấm Cám", "Thị Nở - Chí Phèo", sân khấu Lệ Ngọc mới khởi dựng vở "Cây tre trăm đốt". Tác phẩm mở đầu chuỗi hoạt động trong năm 2020 của sân khấu Lệ Ngọc và dự kiến sẽ đưa vào kịch mục lưu diễn quốc tế.
Sáng 17/6 tại Hà Nội, sân khấu Lệ Ngọc tổ chức khởi công vở kịch Huyền thoại Gò Rồng Ấp. Sau thành công rực rỡ của Tấm Cám, dự án mới của sân khấu Lệ Ngọc được quan tâm ngay khi công bố.
Ngày 25/3, tại Hà Nội, Sân khấu kịch Lệ Ngọc đã khởi công vở kịch Tấm Cám. Vở diễn được phóng tác từ câu chuyện cổ tích Tấm Cám, tuy nhiên, ê kíp sản xuất kỳ vọng, vở diễn sẽ hấp dẫn cả cha mẹ, ông bà và các em thiếu nhi.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất