Triển lãm "Phan Cẩm Thượng" đang diễn ra tại The Muse Artspace (47 Tràng Tiền, Hà Nội), kéo dài đến hết 9/5. Vậy là hơn 20 năm rồi ông mới có triển lãm cá nhân mới, bày 20 tranh giấy dó khổ lớn, lấy cảm hứng từ tập tục và phục trang của người Việt vùng Bắc bộ hồi thế kỷ 17.
Triển lãm tranh Phan Cẩm Thượng sẽ trưng bày các tác phẩm mỹ thuật được họa sĩ thể hiện trên chất liệu giấy dó và hướng về văn hóa cổ.
Triển lãm "Retro" trưng bày các bức tranh và hiện vật phản ánh văn hóa thưởng thức của giới trí thức Việt Nam thế kỷ 20. Bên cạnh việc trưng bày hiện vật, triển lãm còn nhằm tạo nên không khí tương tác “đồng chất” với người xem.
Triển lãm "Bạn nghề" của Lý Trực Sơn và Trịnh Quốc Chiến đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (kéo dài 25/9), giới thiệu gần 30 bức tranh sơn mài tiêu biểu của hai họa sĩ từng là thầy trò này. Sáng tác của họ đã để lại rất nhiều suy ngẫm về nghệ thuật sơn mài của Việt Nam ngày nay.
Họa sĩ Trương Tiến Trà chia sẻ, đào tạo họa sĩ không đơn giản là dạy vẽ mà còn phải nghiên cứu về văn hóa, tâm lý để hiểu và định hướng cho các học trò.
Nhà điêu khắc Lê Công Thành (sinh năm 1931) vừa vĩnh viễn ra đi vào ngày 28/3 vừa qua. Ông là nhà điêu khắc hiện đại có những cách tân sớm ngay từ thập niên 1970 và hoạt động trên nhiều lĩnh vực hội hoa, làm thơ, viết phê bình, tùy bút...Nhân dịp này, Thể thao & Văn hóa (TTXVN) xin gửi tới độc giả bài viết về ông của nhà phê bình Phan Cẩm Thượng.
Vừa qua, cuốn sách "Nghệ thuật ngày thường" tập 2 của nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng lại tái bản và có buổi "tái ngộ" bạn đọc qua một cuộc tọa đàm thú vị tại quán “Ơ kìa Hà Nội”.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ 88 của họa sĩ Nguyễn Thụ, triển lãm Nguyễn Thụ - Hiện thực và Trữ tình giới thiệu 60 tác phẩm của ông đã khai mạc sáng qua (10/12) tại tầng 9 - 25 Lý Thường Kiệt, Hà Nội (mở cửa đến 20/12/2018).
Và tại lễ trao giải thường niên năm nay, nhà văn hóa Phạm Quỳnh (1893 – 1945), chủ bút phần chữ Quốc ngữ của Nam Phong Tạp chí (1917 – 1934) được đưa vào ngôi đền tinh hoa văn hóa của quỹ Phan Châu Trinh.
Sau 6 năm phát hành cuốn "Văn minh vật chất của người Việt", đầu năm 2018, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc một công trình khảo cứu khá đồ sộ, dày hơn 600 trang mang tên: Tập tục đời người.
Ròng rã 20 năm khảo cứu và điền dã, cuốn sách của nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng xoay quanh một lĩnh vực tưởng cũ, nhưng vẫn chưa được đánh giá đúng: vai trò của tập tục làng, xã trong đối với nông dân Việt.
Họa sĩ Thành Chương và nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng đã có những chia sẻ xung quanh việc thực hiện minh họa cho cuốn Truyện Kiều 2017. Nhiều bạn đọc cũng bày tỏ sự ủng hộ với việc làm mới Truyện Kiều dưới góc nhìn của những họa sĩ đương thời.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất