Mấy ngày vừa qua, dư luận (trong đó có báo chí, truyền thông) có ý kiến khá sôi nổi về phát biểu của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung khi ông đưa ra quyết định: “Tất cả các bia mộ liệt sĩ còn ghi là “vô danh” đều phải khắc lại tên mới là “Liệt sĩ chưa xác định được thông tin”(tuoitre.vn).
Những thông tin liên quan tới dịch Covid-19 luôn nhận được quan tâm tuyệt đối trong dòng thời sự chủ lưu mấy ngày qua. Bởi, đó không chỉ là câu chuyện thiết thân với bất cứ ai trong cộng đồng, mà còn là một “cơn bão” thông tin nóng hổi về số phận của vô vàn con người trên thế giới.
Tối 22/7, tại Khu di tích lịch sử thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), tỉnh Hà Tĩnh tổ chức chương trình nghệ thuật "Đồng Lộc - những đóa hoa bất tử" nhân kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, tưởng niệm ngày hy sinh của 10 liệt nữ thanh niên xung phong tại Ngã Ba Đồng Lộc.
Tôi đã rong ruổi hơn 100 dặm dài trên dòng sông Thạch Hãn vào những ngày cuối cùng của năm. Tờ lịch không dễ bóc hồn mình ra khỏi dòng, nó như có sức hút của đáy sông gắn vào vận mệnh lịch sử của nước Việt Nam. Sông này là "nhân chứng" của hàng vạn tấn bom, hạng ngàn chiến sĩ vô danh ngã xuống cho ngày hòa bình.
Ngày 21/12, Ban Chỉ huy Quân sự thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã tiến hành khai quật hài cốt cùng nhiều đạn được phát hiện trong quá trình cải tạo Di tích Đồi A1.
Ngày 27/7 năm nay, chúng ta kỷ niệm 71 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Đó là ngày để toàn xã hội cùng nhau tổ chức, tiến hành những hành động tri ân các gia đình thương binh,liệt sĩ, gia đình người có công với cách mạng.
Nhân kỷ niệm 71 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2018), tối 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sĩ thị xã Sơn Tây (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự chương trình truyền hình trực tiếp: Lễ trao Bằng Tổ quốc ghi công và khai trương Cổng thông tin điện tử về liệt sĩ, mộ liệt sĩ và nghĩa trang liệt sĩ (tại địa chỉ: www.thongtinlietsi.gov.vn).
Ngày 27/6, Lễ kỷ niệm 110 năm sự kiện Hà thành đầu độc (27/6/1908 - 27/6/2018) được tổ chức tại Nhà tù Hỏa Lò Hà Nội, nơi các nghĩa sĩ từng bị thực dân Pháp giam giữ chờ ngày hành quyết.
Sở LĐ, TB&XH TP Hồ Chí Minh đã đề xuất UBND TP xem xét để ra văn bản đề nghị Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội trình Thủ tướng cấp Bằng Tổ quốc ghi công cho hai "hiệp sĩ" bị đâm chết.
Ông Nguyễn Duy Kiên, Phó Cục trưởng Cục người có công cho biết, theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng thì những trường hợp người dân xả thân cứu người, truy bắt tội phạm đều có thể được công nhận là liệt sĩ.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Cần Thơ đã có văn bản hỏa tốc báo cáo Cục Người có công và UBND thành phố về việc liệt sĩ Trương Văn Chóng, xã Định Môn, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, trở về vào ngày mùng 5 Tết.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ viếng, truy điệu và an táng hài cốt 6 liệt sĩ đã được quy tập trong khu vực đóng quân của Đội Phẫu thuật tiền phương Y4 (thuộc địa bàn Ấp 7, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh) đưa về an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Củ Chi.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất