Với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người ta lại làm lễ tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời.
Theo quan niệm dân gian Việt Nam, 23 tháng Chạp là ngày Tết ông Công ông Táo. Dịp này, mỗi gia đình thường chuẩn bị mâm cúng ông Công ông Táo.
Ngày ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm ngày thứ Bảy 14/1/2023 (Dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị mâm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Theo truyền thống của người Việt, lễ cúng ông Công ông Táo là rất quan trọng đối với mỗi gia đình.
Sách "Phong tục thờ cúng của người Việt" có viết, sau khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình đều thực hiện nghi thức phóng sinh cá chép. Vậy phải làm như nào mới đúng?
Theo quan niệm dân gian, đưa ông Công ông Táo về trời là phong tục tâm linh quan trọng. Vì vậy, khi cúng cần lưu ý những điều quan trọng này.
Đưa ông Công ông Táo về trời là phong tục tâm linh quan trọng nên theo quan niệm dân gian thì khi cúng các gia đình cần tránh những điều kiêng kị này.
Người xưa quan niệm rằng, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ cưỡi cá chép lên thiên đình, báo cáo với Ngọc Hoàng về việc làm tốt xấu của gia chủ.
Những điều gần nhớ và cần tránh khi cúng ông Công ông Táo để giữ được đúng mục đích và tài lộc cho gia đình.
Văn khấn ông Công ông Táo ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn đến các vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ đã phù trợ cho gia đình trong suốt một năm đã qua cúng ông Công ông Táo còn là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt.
Giờ Ngọ từ 11h – 13h ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các Thần quy tụ để chuẩn bị về trời. Vì thế, khung giờ này là giờ tối linh thiêng, thích hợp để đưa tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời hơn cả.
Cúng Ông Công Ông Táo: Đúng vào dịp 23 tháng Chạp hàng năm, Táo quân sẽ về trời báo cáo với Ngọc Hoàng mọi việc lớn nhỏ trong gia đình gia chủ.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất