Ngày 6/5, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Sàn sách trực tuyến quốc gia Book 365.vn cùng Câu lạc bộ “Mãi mãi tuổi 20”, Câu lạc bộ “Trái tim người lính” tổ chức buổi giao lưu với chủ đề “Những trang viết từ chiến trường”.
Tại tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm ngày người dân tỉnh này chặn xe tăng mà quân đội Mỹ dự định đưa vào chiến trường miền Nam Việt Nam.
“Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ/ Một bước chạm tiếng nói/ Hai bước tới tiếng cười/ Người đồng mình yêu lắm con ơi...” - Đó là "Nói với con", bài thơ của Y Phương được đưa vào sách giáo khoa lớp 9 rất quen thuộc với nhiều thế hệ học sinh (Xem bài Nhà thơ Y Phương - Một đời nặng lòng với văn hóa “người đồng mình” trên TT&VH số ra ngày 8/1/2020).
Từ một “chị nuôi”, cô y tá chăm sóc thương binh trong chiến trường ác liệt, Đại tá, bác sĩ Lê Kim Hà đã nỗ lực công tác, học tập để trở thành người anh hùng trên “mặt trận cứu người”, nổi bật là phương pháp điều trị hội chứng Guillain Barré bằng truyền corticoid ngoài màng cứng.
Nhiều người biết đến Tiểu đoàn 307, tiểu đoàn chủ lực cơ động đầu tiên tại Nam bộ với những chiến công đã thành huyền thoại được khắc họa trong bài hát “Tiểu đoàn 307” của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Trí, phổ thơ Nguyễn Bính. Trong chiến tích hào hùng chống Pháp của Tiểu đoàn 307 có đóng góp không nhỏ của Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Thành Út.
Lịch sử và văn hóa luôn gắn với những câu chuyện được kể lại và lưu truyền. Ở đó, những chứng nhân đích thực sẽ thành biểu tượng của sự thật. Và, với sự khốc liệt của chiến tranh Việt Nam được phóng viên chiến trường Ignacio Ezcurra (1939-1968, người Argentina) ghi lại, những bức ảnh của ông chính là chứng nhân.
Hình ảnh về khẩu súng trường bắn tỉa uy lực nhất của Nga được sử dụng trong cuộc chiến tranh Syria vừa bị rò rỉ và phát tán trên mạng.
Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị bao gồm chuỗi các trận đánh nhằm thu hút lực lượng, phương tiện và vũ khí của địch tập trung lên khu vực biên giới Việt Nam-Lào, qua đó tạo điều kiện cho quân ta đánh địch ở các đô thị trên toàn miền Nam trong Tết Mậu Thân 1968.
Cha lôi một bộ hồ sơ đã cũ, trong đó có nhiều chứng từ, chứng minh ông bị thương thời chiến đấu ở chiến trường Quảng Trị, năm 1968 đến 1971, có chứng nhận, bút tích của thủ trưởng, của đội ngũ bác sỹ.
Cuối cùng thì đoàn làm phim 'Kong: Skull Island' đã lên tiếng trong một tâm thư gửi báo giới Việt Nam hôm qua (16/3) với những lời lẽ hết sức tao nhã và chân tình, nhưng chứa đựng một thông điệp cứng rắn: Xin đừng làm phiền đoàn làm phim.
Ông tỏ ra hợp tác trong đoạn video mà những kẻ bắt cóc buộc mình phải thực hiện. Ông nghiêng đầu sang bên, vờ ứa nước mắt, cố thể hiện sự vâng lời, bởi cạnh chiếc máy quay là một họng súng đang chĩa thẳng vào gương mặt mình.
Nổi tiếng trong những trận đánh, là người “một trái tim - ba lò lửa”, can trường, quả cảm cả trên chiến trường lẫn nghị trường; là vị tướng tài ba, thao lược khét tiếng nơi chiến trận khiến quân thù khiếp đảm và cả kính phục...
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất