Ngày 10/9, Công an huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) phát hiện tài khoản Facebook "Nguyễn Quỳnh (Quỳnh)" bình luận tại Fanpage "Hóng biến Hải Dương" với nội dung "Phượng hoàng vỡ đê rồi" với 10 lượt like và 14 lượt bình luận.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương khẳng định các thông tin lan truyền trên mạng xã hội và nhiều hội nhóm trên zalo về việc vỡ đê, phá đê để phân lũ ở huyện Tứ Kỳ, huyện Cẩm Giàng, Thanh Hà, thành phố Chí Linh… là thông tin sai sự thật.
"Hà Nội có thể vỡ đê". Chỉ vài ngày trước, thông tin ấy vẫn là câu chuyện thường trực để người Hà Nội luận bàn và lo lắng.
Hàng trăm bộ đội cùng người dân các thôn như: Trung Hoàng, Kim Nê… thuộc xã Thanh Bình (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đang khẩn trương hộ đê tả Bùi.
Chiều 17/10, tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, ông Trần Thanh Nhã, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT) thành phố Hà Nội cho biết: Đê Hữu Bùi (hay còn gọi là đê Bùi 2, Chương Mỹ, Hà Nội) không vỡ, mà chỉ bị xói mái đê và lún sụt.
Trong ký ức của người Việt xưa, ít có mối đe doạ nào khủng khiếp hơn là vỡ đê. Thời xưa chưa có bom thì sức công phá mạnh mẽ, bất ngờ nhất là sức nước khi "Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ".
Mưa lũ đã khiến nhiều đoạn đê bao hồ Quan Sơn bị tràn, xuống cấp, gây nguy cơ vỡ nếu như không có các biện pháp khắc phục kịp thời.
Sáng 15/11, triều cường tại TP Hồ Chí Minh lên cao với mức đỉnh 1,63m khiến một đoạn đê bao tại bờ sông Sài Gòn (đoạn thuộc phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức) bị vỡ, nước tràn vào khu dân cư, gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân.
Tuyến đê ngăn mặn tại xã Bắc Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) bị vỡ tràn tại vị trí cống 4 cửa xã Bắc Trạch.
Sáng 12/6, một vụ sạt lở xảy ra tại km 5, Quốc lộ 2, gây ách tắc giao thông (đoạn Hà Giang đi Hà Nội), khiến việc lưu thông của các phương tiện gặp nhiều khó khăn.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất