Cuối cùng thì "ông Tây và con ngựa giấy" - câu chuyện chiếm sóng mạng xã hội trong suốt 2 tuần qua - đã đi tới một cái kết đẹp trong những ngày vừa rồi.
Dâng cúng và thiêu hóa vàng mã trong các nghi lễ đã trở thành một tục lệ lâu đời. Nhưng việc vàng mã được dùng với số lượng lớn kéo theo nhiều hệ lụy. Trong thời buổi hiện nay, cần sử dụng vàng mã như thế nào cho văn minh, có ý thức, tránh những rủi ro không đáng có?
Chúng ta đang ở những ngày cuối cùng của năm Âm lịch. Trước mắt đã là ngày ông Táo lên trời 23 tháng Chạp.
Sự kiện được quan tâm nhiều nhất trong tuần lễ này có lẽ không gì khác là nghi lễ cúng ông Công, ông Táo tại các gia đình vào ngày 23 tháng Chạp. Bên cạnh việc sắm đồ cúng lễ thì mọi người cũng cần phải lưu tâm đến việc xử lý túi nylon, chai nhựa, tro đốt vàng mã sao cho không ảnh hưởng tới môi trường.
Một thực tế không thể phủ nhận, với việc đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến nghị không đốt đồ mã, vàng mã trong các cơ sở thờ tự, di tích và lễ hội, thời gian qua, thực trạng không sử dụng hoặc sử dụng với số lượng ít vàng mã tại các ngôi chùa, đình, đền, cơ sở thờ tự ngày càng rõ nét.
Với quan niệm “trần sao, âm vậy”, nhiều khách đặt thợ vàng mã làm trực thăng, ô tô, xe máy...như ngoài đời thực.Thậm chí, hai mẫu xe vàng mã phỏng theo xe hơi VinFast Lux A 2.0 và Lux SA2.0 đã xuất hiện dịp Rằm tháng Bảy này
Vàng mã thu nhỏ được đóng hộp với kích thước hơn một gang tay, khoảng 25x25cm. Ngựa chỉ khoảng 12cm, giầy mũ dưới 10cm, mỗi đơn vị tiền khoảng 1-2cm2…vẫn đắt hàng vì nhỏ gọn, tinh tế mà giữ nguyên giá trị truyền thống
Năm 2018 dư luận ồn ào xung quanh tục đốt vàng mã. Dư luận rất đồng tình với công văn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các Phật tử loại bỏ tục đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo.
Ông Trần Bá Việt, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, đơn vị đang tham mưu UBND thành phố Vũng Tàu xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở dịch vụ mai táng L.L ở thành phố Vũng Tàu do đã có hành vi rải rác sinh hoạt (vàng mã) trên vỉa hè, đường phố trong khu vực đô thị.
Với quan niệm “đầu năm vay bà, cuối năm trả nợ”, những ngày tháng Giêng này, hàng nghìn người dân đổ về đền Bà Chúa Kho, tỉnh Bắc Ninh với mong muốn cầu tài, cầu lộc.
Đốt vàng mã theo Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy là tập tục đã gắn với đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân Việt Nam nhiều đời nay. Tuy nhiên, việc hạn chế đốt vàng mã theo bà cũng là cần thiết và đã được chính Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiều lần ý kiến.
PV báo Thể thao & Văn hóa đã có chuyến thăm quan cũng như ghi lại một số hình ảnh tại làng nghề Duyên Thái, Phúc Am - Hà Nội, với truyền thống làm vàng mã lâu đời được truyền đến đời con cháu.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất