Chương trình Ngôi Sao Phương Nam số 10 diễn ra hai đêm 15-16/10 tại Nhà hát Lớn Hà Nội trình diễn vở cải lương "Tiếng trống Mê Linh".
Nhiều lần, ta thấy hai chữ “cải lương” xuất hiện trên miệng người, trên các tác phẩm thơ văn, với ý nghĩa tiêu cực, dè bỉu. Càng buồn hơn, khi người nói, người viết đó lại là những người thuộc thành phần trí thức.
Sân khấu cải lương quanh năm èo uột, nhưng Tết Âm lịch vẫn là dịp để anh chị em nghệ sĩ dựng vở, không chỉ vì mong muốn được diễn một tuồng trọn vẹn, mà còn là tấm lòng với tổ nghề.
NSƯT Hùng Minh (sinh năm 1939) vốn nổi danh với vai trò một “kép mùi” đẹp trai, hào hoa và giọng ca trữ tình của sân khấu cải lương Sài Gòn.
Minh Hòa khởi đầu với nghề biên đạo múa rồi tham gia phim ảnh, kịch nghệ, cải lương. Ở lĩnh vực nào, anh cũng thể hiện tốt, cho dù nghề diễn không nuôi nổi chàng kép phụ và bắt anh phải chạy xe ôm như câu nói “có thực mới vực được đạo”.
Trong một vở diễn thường có những lớp diễn hay, xuất thần, tinh tế... mà không phải nghệ sĩ nào cũng may mắn có được. Và những lớp diễn ấy thường gắn với sự sáng tạo công phu, dồn hết tâm lực của người nghệ sĩ để tạo nên những nét son để đời.
Nói đến Bảo Quốc là người ta nghĩ ngay đến hai chữ “hiền lành”. Ông hiền đến mức lạ lùng và trời đã ban cho ông một gia đình đầm ấm cũng lạ lùng. Vợ, con, cháu, chắt thành một đại gia đình gắn bó yêu thương, mà trong đó đã có nhiều gương mặt quen thuộc với làng nghệ thuật.
Ngày mai 25/4 là thời điểm những khán giả yêu quý NSƯT Thanh Sang tiễn biệt ông về với đất mẹ. Và, trong gia tài nghệ thuật mà nghệ sĩ này để lại, hẳn ai cũng nhớ tới 'liên danh huyền thoại' Thanh Nga- Thanh Sang.
Thế là sân khấu cải lương lại mất thêm một tên tuổi lẫy lừng thuộc “thế hệ vàng” khi NSƯT Thanh Sang vừa qua đời vào 0h25 ngày 21/4 tại nhà riêng, hưởng thọ 75 tuổi.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất