Tết là những ngày mở đầu cho năm mới và được coi là thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khép lại những việc đã qua để chờ đón những điều tốt đẹp trước thềm Xuân mới.
Phương Mai cùng chồng và con trai sẽ đón đón Tết Canh Tý ở TP.HCM. Nữ MC tiết lộ, để con gái đỡ nhớ nhà, mẹ cô đã gửi bánh chưng từ Hà Nội vào TP.HCM.
Hà Nội xưa không chỉ rực rỡ trong không khí xuân về mà còn đẹp nao lòng với những kiến trúc truyền thống thuần Việt đan xen giữa những nét đặc trưng của kiến trúc Đông Dương.
Tết xưa đối với cả nước thiêng lắm vì thời đó rất ít lễ hội. Người Hà Nội đón Tết theo cách riêng của mình: Chuẩn bị đón Tết từ đầu năm.
Nếu nói Tết nhất của người Việt diễn ra có tính chu kỳ thì cũng chẳng sai. Nhưng không đúng với cách hiểu chu kỳ là khoảng thời gian tương đối cố định giữa hai lần lặp lại sự kiện. Vả lại, hồi tưởng lại Tết Hà Nội từ 1954 đến nay sẽ thấy rất nhiều thay đổi.
Năm nay lập xuân từ 26 tháng Chạp, trước tết ba ngày. Hôm đấy trời mưa lân phân, tưởng năm tới sẽ thuận cho mùa màng. Vậy mà ra đến tháng Giêng này lại tiếp tục lạnh, tiếp tục không mưa.
BTV Thúy Hằng của bản tin Thời sự 19h trên VTV chia sẻ với Thể thao & Văn hóa Cuối tuần về cái việc mà cô cho rằng là đặc biệt sắp đến: Đón tết ở Hà Nội.
Đường phố không một bóng người, nhịp sống hối hả đô thị nhường chỗ cho sự tĩnh lặng của Xuân mới. Vạn vật như giao hòa trong những giờ phút đầu tiên của năm Bính Thân trên từng con phố Thủ đô.
Trong cuộc sống hiện đại, dù bận đến mấy, người Hà Nội vẫn chờ mong Tết, và dành cho mình một khoảng thanh bình để lo Tết.
Trong hơn 100 năm tồn tại, phiên chợ Tết truyền thống Hàng Lược nức tiếng kinh kỳ đang nhạt phai và méo mó hơn lúc nào hết.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất