Tag: Sống chậm cuối tuần

Sống chậm cuối tuần: Và một mùa cốm đã đi qua!

Sống chậm cuối tuần: Và một mùa cốm đã đi qua!

Bà hàng cốm với chiếc thúng nhỏ đặt trước mặt, kê ghế nhỏ ngồi trên vỉa hè đầu ngõ Đa Lộc. Sau lưng bà là chiếc cổng xóm nhỏ xíu, cũ kỹ, tróc gần hết lớp vôi vàng, hướng ra đường Xuân Thủy.

Sống chậm cuối tuần: Căn cước văn hóa

Sống chậm cuối tuần: Căn cước văn hóa

"Trong thời "phẳng" này thì chân dung của một dân tộc càng cần được định vị qua văn hóa. Văn hóa chính là căn cước của bất kể một dân tộc nào" - họa sĩ Lê Thiết Cương nhận định trong bài viết dành cho Thể thao và Văn hóa (TTXVN).

Sống chậm cuối tuần: Lớp học chứa sắc màu văn hóa

Sống chậm cuối tuần: Lớp học chứa sắc màu văn hóa

Đây là một lớp học được nhóm "Hoa của đá" xây cho trẻ em vùng cao. Những khuôn của sổ đa giác gây cảm giác mới lạ.

Sống chậm cuối tuần: Thứ tôi giàu có ngày ấy chính là thời gian

Sống chậm cuối tuần: Thứ tôi giàu có ngày ấy chính là thời gian

Không ai muốn quay về thời nghèo khổ. Nhưng sao tôi vẫn muốn sống lại thời Hà Nội sau chiến tranh ấy. Lại đạp xe cả đêm. Lại cuốc bộ nửa ngày. Trong túi không tiền, trên đầu không mái ấm, vẫn sống ung dung. Vì có bạn bè.

Sống chậm cuối tuần: Món chả nhái và thơ

Sống chậm cuối tuần: Món chả nhái và thơ

Đời sống bẩn hơn là chúng ta tưởng, và cũng sạch hơn chúng ta nghĩ rất nhiều. Món chả nhái băm lá ớt thật tầm thường, nhưng nó chính là "một phần tất yếu" của đời sống…

Sống chậm cuối tuần: Là người 'có căn'

Sống chậm cuối tuần: Là người 'có căn'

Không ít người trong số chúng ta đôi khi vẫn hiểu chưa rõ về nghĩa của hai chữ “có căn”. Ta thường quen gọi những người mặc xiêm áo sặc sỡ sắc màu của các vị Thánh và ngự trên sập Công đồng là người có căn.

Sống chậm cuối tuần: Mở lại những 'bài thuốc hay' của văn nghệ sĩ

Sống chậm cuối tuần: Mở lại những 'bài thuốc hay' của văn nghệ sĩ

Từ việc bào chế vaccine tới việc viết "từ điển bệnh học", từ việc chữa răng trên xuồng y tế tới việc vào phòng giải phẫu phụ mổ một ca đại phẫu… các văn nghệ sĩ đều tích cực trải nghiệm theo cách của mình.

Sống chậm cuối tuần: Nhớ Bắc, trời Nam...

Sống chậm cuối tuần: Nhớ Bắc, trời Nam...

Mấy hôm nay khi nghe tin dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát dữ dội ở phương Nam, lòng tôi bồn chồn nghĩ đến những người thân yêu, những bạn bè đã từng làm việc cùng tôi trong nhiều năm tháng sôi động của tuổi trẻ…

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 4): Sự thay thế của một 'gu Hà Nội'

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 4): Sự thay thế của một 'gu Hà Nội'

“Sáng nay, lúc 6h tôi đã bị lạnh ngoài phố! Bầu trời trong và nhạt, thành phố vui vẻ thức dậy và hằng hà sa số cây cối náo động lên do tiếng ríu rít của ngàn vạn con chim; quấn trong một áo khoác dày, tôi nghĩ mình còn ở Paris… vào một buổi sáng đầy nắng”.

Sống chậm cuối tuần: Bàn thờ tổ tiên - đôi điều lễ nghĩa

Sống chậm cuối tuần: Bàn thờ tổ tiên - đôi điều lễ nghĩa

Cứ mỗi dịp Xuân đến, mừng tân gia, người Việt, không kể trong nước hay ngoài nước, đều trang hoàng nhà cửa, sắm sửa mọi vật dụng cần thiết và lau chùi dọn dẹp bàn thờ sao cho sạch đẹp, tinh tươm và ấm cúng để dâng lên Tổ tiên tấm lòng thơm thảo của con cháu trong nhà.

Sống chậm cuối tuần: Mình viết gì khi viết về Hà Nội?

Sống chậm cuối tuần: Mình viết gì khi viết về Hà Nội?

“Nói về Hà Nội, tôi thấy trong các câu chuyện, có nhiều hàng ăn quá, rồi phố xá, mọi thứ cứ bảng lảng… Tôi là người con Hà Nội lớn lên, ra đi và trở về, nên tôi muốn người ta nhìn Hà Nội vừa thấy phố, vừa thấy nhà, vừa thấy cả con người trong đó nữa” -nhà văn Trung Sỹ, tác giả "Hà Nội, mũ rơm và tem phiếu" đã bày tỏ trong talkshow “Mình viết gì khi viết về Hà Nội?”.

Sống chậm cuối tuần: Chuyến đi miền rừng

Sống chậm cuối tuần: Chuyến đi miền rừng

Lâu rồi, vào năm 1972, tôi đi Cao Bằng, lên Bản Chang thuộc huyện Nguyên Bình. Đường lên là đèo Colia như nằm trên sống lưng khổng lồ của con voi chiến.