Sáng thứ Hai, 19/12/2022, tôi cũng như mọi người, thức dậy với một tâm trạng thật khó tả. World Cup FIFA lần thứ 22 tại Qatar đã kết thúc. Thế là gần trọn 1 tháng (từ 20/11 - 18/12/2022) cả thế giới cùng háo hức dõi theo trái bóng lăn.
Sau đây là bài thơ của PGS-TS, nhà thơ Phạm Văn Tình về trận đấu giữa Nhật Bản 0-1 Costa Rica vừa diễn ra cách đây không lâu.
Sáng 13/8 tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam học đã chính thức ra mắt, với các nhiệm vụ và biên độ nghiên cứu mới. Nhân sự kiện này, báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) phỏng vấn PGS-TS Phạm Văn Tình.
Viết sách giúp học sinh, yêu tiếng Việt, hiểu tiếng Việt, PGS-TS Phạm Văn Tình có bộ 4 quyển Tiếng Việt yêu thương (NXB Kim Đồng 2008). Cũng thuộc loại sách này ông còn có quyển Mỏng mày hay hạt được Nhà nước đặt hàng, năm 2014 NXB Kim Đồng in tới 21.776 bản, đưa vào thư viện các trường trung học cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa.
“Ghen đồng ghen bóng” trở thành một kiểu ghen "lạ đời" nhất trong đời sống tín ngưỡng Tứ Phủ.
Từ cuốn từ điển của tác giả Vũ Chất hơn 5 năm trước, và đến giờ là "Từ điển chính tả" (NXB ĐHQG Hà Nội, 2017), dư luận liên tiếp nổi sóng về những vấn đề ngữ nghĩa hay chính tả của tiếng Việt ở trong đó- những vấn đề tưởng như hết sức hàn lâm, sư phạm, đã thành chuẩn mực từ lâu.
Cách đây 20 năm (1999), cả thế giới rối loạn và hết sức lo lắng bởi một nguy cơ rất có khả năng xảy ra. Đó là “sự cố Y2K”.
Những tranh cãi liên miên về tiếng Việt. Những phản ứng gay gắt về ý tưởng cải tiến chữ viết của PGS Bùi Hiền hay cách đánh vần “vuông tròn”của theo công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại. Những lời than về ngôn ngữ và cách viết “quái dị” của giới trẻ. Tất cả những câu chuyện ấy dẫn tới một câu hỏi đang nổi lên trong vài năm qua: bao giờ, tiếng Việt được “chuẩn hóa”.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất