Tag: Nguyễn Trương Quý

Từ lớp lớp thế hệ 'nhà Hà Nội học'…

Từ lớp lớp thế hệ 'nhà Hà Nội học'…

Trong chưa đầy 2 thập niên vừa qua, đã có hàng chục gương mặt có những cống hiến nổi bật cho Hà Nội được vinh danh ở Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội. Đáng nói, trong số đó có khá nhiều người vẫn còn rất sung sức. Với những tác phẩm, công trình giá trị về Hà Nội liên tục ra mắt, họ được kỳ vọng, thậm chí được coi là những “nhà Hà Nội học” thế hệ mới.

Nhà văn Nguyễn Trương Quý và những tiếng hát trong trang viết

Nhà văn Nguyễn Trương Quý và những tiếng hát trong trang viết

Những cuốn sách của Nguyễn Trương Quý từ khi được phát hành đã "định danh" anh là một nhà văn của Hà Nội, vì hầu hết các tác phẩm đều liên quan đến thành phố anh đang sống.

"Ngược dòng" để định vị giá trị của tân nhạc ái quốc

"Ngược dòng" để định vị giá trị của tân nhạc ái quốc

Nhà văn Nguyễn Trương Quý tái xuất với "Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc" (NXB Trẻ), vừa phát hành).

Vẽ chân dung Hà Nội qua những bước chân đi về

Vẽ chân dung Hà Nội qua những bước chân đi về

18 năm trước, Nguyễn Trương Quý ra mắt cuốn sách đầu tiên về Hà Nội, mang tên "Tự nhiên như người Hà Nội" (2004), đoạt giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội năm 2019, tới nay, anh vẫn say mê viết về đô thị này, với gia tài hơn chục đầu sách.

Tản văn cuối năm: Tìm kiếm sự cân bằng

Tản văn cuối năm: Tìm kiếm sự cân bằng

Lâu lâu sau đi khỏi Hà Nội, ý nghĩ đầu tiên khi nhìn thấy khung cảnh thành phố trên đường về là: Tại sao cứ mãi thế nhỉ?

Khi hội họa là nhu cầu

Khi hội họa là nhu cầu

Bên cạnh những họa sĩ hoạt động chuyên nghiệp, trong sáng tác mỹ thuật còn có rất nhiều người có duyên với hội họa, vẽ đối với họ như một nhu cầu. Và ở địa vị này, hội họa cho họ nhiều hơn, ít đòi hỏi hơn, họ không phải trăn trở nhiều cho sự thành công, phong cách và cống hiến, mà chỉ theo dòng suy tư để lấp đầy những khoảng trống trong tâm hồn.

Đọc 'Hà Nội bảo thế là thường' của Nguyễn Trương Quý: Huyền thoại về '2 chiều' Hà Nội

Đọc 'Hà Nội bảo thế là thường' của Nguyễn Trương Quý: Huyền thoại về '2 chiều' Hà Nội

Cuốn sách đã ra mắt cả tháng rồi, nhưng dư âm của nó vẫn khiến người ta phải “tung hứng về một vài huyền thoại phố” với tác giả của nó. Đó cũng là chủ đề cuộc tọa đàm với Nguyễn Trương Quý, tiến sĩ văn học Trần Ngọc Hiếu và BTV Diệu Thủy được tổ chức tại Manzi, số 2 ngõ Hàng Bún, Hà Nội vào tối nay, 6/11. Cuộc tọa đàm có sự tham gia trình diễn của nghệ sĩ guitar Phạm Quốc Triệu cùng 2 giọng ca Giang Trang và Trí Trung.

Gieo 'mầm văn hóa' từ trải nghiệm về trang phục

Gieo 'mầm văn hóa' từ trải nghiệm về trang phục

Cuối tuần qua, tại Hà Nội, Tí Toáy Atelier - Xưởng nghệ thuật cho trẻ em - đã kết hợp với nhà văn Nguyễn Trương Quý tổ chức workshop với cái tên độc “Hà Nội, mặc thế là thường”.

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 5 & hết): Hà Nội hư ảo và hiện thực

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 5 & hết): Hà Nội hư ảo và hiện thực

Nếu Khánh Ly thường hóa thân qua hình ảnh những người con gái chân trần đi về miền giáo đường trong chiều Chủ nhật buồn thì Tuyết Thanh khiến người ta nghĩ đến những cô gái trên đồng ruộng, công trường và nhà máy. Nhưng cũng như Hà Nội cũ của Khánh Ly đã đổi thay, những khu tập thể của Tuyết Thanh đang dần chỉ là kỷ niệm.

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 4): Sự thay thế của một 'gu Hà Nội'

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 4): Sự thay thế của một 'gu Hà Nội'

“Sáng nay, lúc 6h tôi đã bị lạnh ngoài phố! Bầu trời trong và nhạt, thành phố vui vẻ thức dậy và hằng hà sa số cây cối náo động lên do tiếng ríu rít của ngàn vạn con chim; quấn trong một áo khoác dày, tôi nghĩ mình còn ở Paris… vào một buổi sáng đầy nắng”.

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 3): Mình nghĩ gì khi đi xe máy?

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 3): Mình nghĩ gì khi đi xe máy?

Phải nói ngay cái tên bài này có hơi hướng thời thượng, ăn theo tên cuốn sách Mình nghĩ gì khi mình nói chuyện tình. Nhưng đó là một hiện thực.

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 2): 'Montmartre' (*) của Hà Nội

Sống chậm cùng Nguyễn Trương Quý (kỳ 2): 'Montmartre' (*) của Hà Nội

Trong lối sống, người Hà Nội tìm cách thiết lập không gian văn hóa cho mình cũng nằm trong mỹ cảm Tân cổ điển, hoặc hẹp hơn là Tân phục hưng.