Cách đây đúng 30 năm, quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Dưới quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đã phát hiện ra bí mật chôn vùi suốt thời gian dài trong Tử Cấm Thành.
Sau 20 năm kể từ khi được phát hiện, cụm di tích Hoàng thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, đồng thời cũng trở thành một điểm đến văn hóa - lịch sử đặc biệt của Hà Nội.
20 năm qua, kể từ thời điểm đầu tiên thực hiện cuộc khai quật tại Di chỉ khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Óc Eo là một nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng ở Nam Bộ, nền văn hóa gắn liền với lịch sử của Vương quốc Phù Nam, một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc Việt Nam.
Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt Kế hoạch quản lý Di sản văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2040.
Đã tròn 10 năm, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Hiếm di sản nào trên thế giới có sự tiếp nối lịch sử xuyên suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII đến XX) như Hoàng thành Thăng Long. 10 năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long đã để lại nhiều dấu ấn với cách làm bài bản, nhờ vậy, di sản này luôn là điểm đến hấp dẫn.
Sau gần 3 năm được được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2017), Phú Thọ đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan. Nhờ đó, đến nay công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan ở Phú Thọ đã đem lại hiệu quả cao, rõ nét ở khắp các địa phương trong tỉnh Phú Thọ nói riêng và cộng đồng người Việt nói chung.
Giám đốc Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An Phạm Phú Ngọc cho biết: Giai đoạn 2020 - 2025, Trung tâm thực hiện 7 nhóm giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy bền vững phố cổ Hội An; trong đó đặc biệt chú trọng đến việc chống xuống cấp nghiêm trọng cho những di tích có giá trị văn hóa, lịch sử cao.
Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Cánh đồng chum Xiêng Khoảng của Lào là di sản thế giới. Đây là di sản thế giới thứ 3 của Lào sau thành phố Luangphrabang được công nhận vào năm 1995 và thành phố Watphu Champasak được công nhận vào năm 2001.
“Làm nhà báo văn nghệ sướng quá ta, toàn thấy đi mấy chỗ văn hoá cao, gặp những người nổi tiếng, nghe nhạc xem phim ngắm thời trang...”. 90% có lẽ đúng là như vậy.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất