Văn khấn rằm tháng Giêng không cần phải quá phức tạp, bạn đọc có thể tham khảo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hoá Thông tin.
Tham khảo bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam NXB Văn hoá Thông tin.
Dân gian quan niệm "cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng". Vậy vào ngày này, các gia đình nên chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng giêng thế nào?
Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên Tiêu, ngoài nghi lễ cúng rằm thông thường hàng tháng, thì ngày này, mọi gia đình còn cúng lễ để cầu an.
Vào ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình thường làm lễ cúng tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này, người Việt thường đặc biệt chú ý đến các nghi lễ cúng bái trong dịp này, trong đó có việc phóng sinh.
Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới.
Văn khấn cúng rằm tháng Giêng: Nội dung bài văn khấn cũng không cần quá phức tạp, gia chủ có thể tham khảo các mẫu văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu, gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.
Theo phong tục của cha ông để lại, thì cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm tức 15 âm lịch là tốt nhất. Còn nếu với ai không sắp xếp được công việc để cúng vào đúng giờ thì có thể cúng trước đó 1 ngày, tức 14 tháng Giêng.
Chúng ta đã ở rất gần thời điểm Rằm tháng Giêng – thời điểm các chùa chiền trên toàn quốc sẽ lại nhộn nhịp tất bật như câu “lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” mà ai cũng biết.
Rằm tháng Giêng là một trong những lễ cúng quan trọng trong năm theo phong tục của người Việt. Văn khấn cúng rằm tháng Giêng không cần quá cầu kỳ, phức tạp.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất