Tag: Ứng xử

Hà Nội tạo sức lan toả trong thực hiện hai bộ Quy tắc ứng xử

Hà Nội tạo sức lan toả trong thực hiện hai bộ Quy tắc ứng xử

Ứng xử thanh lịch, văn minh luôn được người dân và các cơ quan quản lý ở Hà Nội coi trọng trong bất kỳ giai đoạn nào, nhất là hiện nay, khi thành phố đang tập trung phát triển văn hóa, con người Hà Nội thực sự trở thành giá trị tinh thần to lớn.

Thư gửi robot Citizen: Cuối năm nói chuyện xưng hô

Thư gửi robot Citizen: Cuối năm nói chuyện xưng hô

Ngày Tết, khi sum họp đại gia đình, thăm viếng họ tộc, hàng xóm, người Việt Nam chúng tôi rất để ý chuyện xưng hô. Thật chẳng đơn giản chút nào.

Nhân lên nét đẹp văn hóa ứng xử trong mỗi gia đình Hà Nội

Nhân lên nét đẹp văn hóa ứng xử trong mỗi gia đình Hà Nội

Trong bối cảnh truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình Việt Nam đang chịu nhiều tác động của cuộc sống hiện đại, việc triển khai thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình của Hà Nội đang dần định hình những chuẩn mực ứng xử văn minh, tạo nề nếp để gia đình luôn bền vững, êm ấm.

Chữ và nghĩa: 'Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đấy'

Chữ và nghĩa: 'Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đấy'

“Sóng” ở đây chỉ một hiện tượng mặt nước dao động, dâng lên hạ xuống như đang di chuyển về một hướng nào đó. Đó là một hiện tượng thiên nhiên. Ta thấy ở hồ, ao, sông, biển, khi có gió sẽ xuất hiện sự chuyển động của bề mặt nước phía trên, hết đợt này đến đợt khác.

Thư gửi robot Citizen: Chiếc mũ trên đầu nhân viên y tế

Thư gửi robot Citizen: Chiếc mũ trên đầu nhân viên y tế

Sophia thân mến! Lại thêm một chuyện buồn nữa xảy ra tại bệnh viện nước tôi: chuyện hành hung nhân viên y tế.

Rà soát, đưa ra chỉ tiêu phù hợp nhất cho Chiến lược phát triển văn hóa

Rà soát, đưa ra chỉ tiêu phù hợp nhất cho Chiến lược phát triển văn hóa

Chiều 18/9, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi làm việc với các Cục, Vụ, đơn vị chức năng để nghe báo cáo về dự thảo Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030.

Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025, tầm nhìn 2030

Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025, tầm nhìn 2030

Các vấn đề về gìn giữ văn hóa truyền thống; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong thời kỳ hội nhập một lần nữa được các nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đặt ra tại Hội thảo “Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025, tầm nhìn 2030” do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức sáng 3/6, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ

Phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ

Ngày 27/12, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1847/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ.

Nga soạn thảo quy tắc đạo đức ứng xử trên mạng xã hội

Nga soạn thảo quy tắc đạo đức ứng xử trên mạng xã hội

Theo hãng tin Nga TASS, Ủy ban Viện Cộng đồng về phát triển thông tin cộng đồng và truyền thông đại chúng Nga cùng Bộ Ngoại giao Nga sẽ soạn thảo bộ quy tắc đạo đức ứng xử trên mạng xã hội.

Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội (Bài 4): Điều chỉnh hành vi, hình thành chuẩn mực văn hóa

Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội (Bài 4): Điều chỉnh hành vi, hình thành chuẩn mực văn hóa

Thành phố Hà Nội kêu đang gọi mỗi người dân tự giác chấp hành Quy tắc ứng xử, có trách nhiệm nhắc nhở những hành vi sai phạm để cùng nhau thực hiện ứng xử nơi công cộng, trong cộng đồng dân cư. Nếu có sự vào cuộc của tất cả người dân, thành phố sẽ trở thành thành phố thanh lịch, văn minh.

Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội (Bài 3): Khơi thông dòng chảy văn hóa

Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội (Bài 3): Khơi thông dòng chảy văn hóa

Từ đầu năm 2018 đến nay, thành phố Hà Nội liên tục tổ chức các buổi làm việc, phiên giải trình về thực hiện Quy tắc ứng xử, cho thấy vấn đề đưa việc triển khai văn hóa ứng xử người Hà Nội vào thực chất không thể chậm trễ hơn.

Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội: Bài 2 - Điểm trũng cần được lấp đầy

Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội: Bài 2 - Điểm trũng cần được lấp đầy

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến - người dày công nghiên cứu về văn hóa Hà Nội cho rằng, trước kia, con người bị ràng buộc về yếu tố đạo đức truyền thống nhưng ngày nay sự tử tế, lòng tự trọng đã “rơi rụng” nhiều nên văn hóa ứng xử có sự thay đổi.