Hôm 1/4, khi nghe tin một nhà sưu tầm cổ vật thông báo phát hiện dòng minh văn chữ Hán viết theo lối "khải" khá muộn trên mặt một trống đồng phong cách Đông Sơn, chúng tôi nghĩ ngay đây là "quà của Cá tháng Tư".
Khoảng năm 2018, một nhóm thợ rà phế liệu đã phát hiện trong tầng cát ven biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) mảnh của một mặt trống đồng Đông Sơn cỡ lớn, trên mặt còn nguyên một khối tượng cóc và một phần vành hoa văn chim mỏ dài bay ngược chiều kim đồng hồ.
Shaman với nhiều biểu hiện khác nhau là hình thái tín ngưỡng nguyên thủy sớm nhất của lịch sử loài người. Những dấu vết shaman ấy còn tồn tại ẩn khuất như những "điềm thiêng, dấu lạ" trong các di tích, di vật từ thời tiền sử cách đây hàng ngàn năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, các nhà khoa học Malaysia nhận định 8 chiếc trống đồng Đông Sơn, được phát hiện tại một số địa điểm quanh bán đảo Malaysia, đã lưu lại tại nước này trong thời gian giao thương từ năm 500 trước Công nguyên đến năm 500 sau Công nguyên.
Kể từ khi phát hiện (năm 1924) đến nay, văn hóa Đông Sơn đã có một chặng đường lịch sử nghiên cứu tròn 90 năm.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất