Dự báo chính là một năng lượng trong sáng tạo văn nghệ, nhất là ở những bậc tài danh. Với thiên tính dự báo trong sáng tạo âm nhạc của mình, ngay từ năm 1948, khi nghe tin ta đang chuyển từ phòng ngự, cầm cự để rồi sang tổng phản công ở chợ Đại (Hà Đông, nay thuộc Hà Nội), Văn Cao đã viết hành khúc "Tiến về Hà Nội".
Lúc sinh thời, cố nhạc sỹ Văn Cao chia sẻ: Ông không thể nào quên cảnh tượng của ngày 17/8/1945 trong cuộc mít tinh tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nhân những ngày gần đây, Quốc ca Việt Nam bỗng dính vào những lùm xùm bản quyền không đáng có. Và, chúng ta hãy cùng một lần nữa nhìn lại giá trị, vị trí để từ đó cùng nghĩ về cách ứng xử với Quốc ca như thế nào cho trọn vẹn trách nhiệm của một công dân.
Đã 4 ngày qua kể từ vụ việc Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trên nền tảng YouTube khi phát sóng lễ chào cờ tại sân vận động Bishan (Singapore) ở trận Đội tuyển Việt Nam gặp Đội tuyển Lào thuộc Giải vô địch Bóng đá Đông Nam Á - AFF Suzuki Cup 2020.
Tối ngày 6/12, hàng triệu người hâm mộ bóng đá Việt Nam ngỡ ngàng khi trên một kênh YouTube, đơn vị giữ bản quyền phát sóng trận đấu giữa Việt Nam và Lào trong khuôn khổ giải AFF Suzuki Cup đã “tắt” tiếng trong phần nghi lễ hát Quốc ca đầu trận đấu.
Chiều 9/12, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra theo hình thức trực tuyến, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định việc ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam là trái phép.
Quốc ca Việt Nam bị "đánh gậy bản quyền" hồi đầu tháng 11 vừa qua chưa kịp khép lại, thì tối ngày 6/12, câu chuyện này trở nên nóng hổi trên các mặt báo và các diễn đàn mạng xã hội.
Tối ngày 6/12, trên sân vận động Bishan (Singapore) diễn ra trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam - Lào ở bảng B, AFF Cup 2020.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) lên tiếng về việc doanh nghiệp ngắt âm thanh Quốc ca Việt Nam trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Lào trong khuôn khổ AFF Cup 2020.
Phát hành MV "Tiến quân ca" nhằm đúng ngày 10/10/2021 trên kênh YouTube của mình, Tùng Dương đã góp thêm sắc màu thú vị cho dịp kỷ niệm ngày Giải phóng Thủ đô năm nay. Qua MV, khán giả cũng nhìn thấy những cái mới của anh.
Ngoài 90 cụ vẫn hằng ngay đi qua chỗ tôi làm việc để tới bàn bóng bàn ở câu lạc bộ hưu trí quận 3, TP.HCM. Cho tới một hôm, anh bạn cùng cơ quan xem ti vi rồi bảo, cụ Thụ “bóng bàn” có mặt trong tấm hình lịch sử này. Đó là tấm hình những anh tự vệ Hà Nội, bồng súng làm tiêu binh bảo vệ lễ đài Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945.
Không bao giờ quên cái giây phút lịch sử ấy, trưa 30/4/1975, cái buổi trưa cuối cùng của tháng 4, của cuộc trường chinh kéo dài suốt 30 năm từ đánh Pháp tới đánh Mỹ.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất