Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 68.096 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 18 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (44.724) số mắc tay chân miệng năm nay tính đến thời điểm này tăng 52,3%, số ca tử vong tăng 15 trường hợp.
Sáng 9/8, thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1.000 lọ thuốc Gama-globulin và 21.000 ống thuốc Phenobarbital dạng tiêm đã được cung ứng cho Thành phố Hồ Chí Minh sau thời gian dài bị gián đoạn.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 7 trường hợp tử vong.
Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 20/3, trên địa bàn thành phố đã ghi nhận 172 ca mắc sốt xuất huyết, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2022 (thành phố chỉ có 9 ca).
Theo Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, đặc biệt là cúm A đang gia tăng trên địa bàn, dự báo có thể tiếp tục tăng thời gian tới.
Theo Bộ Y tế, trên hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm từ đầu năm 2022 đến nay cho thấy, cả nước đã ghi nhận 5.545 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, trong đó có một trường hợp tử vong tại Bình Thuận.
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC), trong tháng 3/2021, bệnh tay chân miệng trên địa bàn có xu hướng gia tăng. Mặc dù chưa ghi nhận trường hợp tử vong nhưng các bác sỹ cảnh báo đã có nhiều trường hợp mắc nặng, phụ huynh cần cảnh giác đề phòng.
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm phổ biến, khó chẩn đoán, diễn biến nhanh và phức tạp. Việc theo dõi sát, phát hiện sớm, điều trị biến chứng và đặc biệt là chăm sóc trẻ đúng cách vô cùng quan trọng
Thông tin từ Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 6.662 trường hợp nhập viện, không có ca tử vong.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, năm 2018, trên địa bàn Hà Nội không ghi nhận các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm; hầu hết các bệnh truyền nhiễm có số ca mắc phải giảm so với năm 2017 như sốt xuất huyết, ho gà… Một số bệnh có số ca mắcphải tăng nhưng đã được khống chế kịp thời như sởi, tay chân miệng, dại, viêm não Nhật Bản.
Bệnh tay chân miệng ở nước ta lưu hành hầu hết 63 tỉnh, thành phố, đặc biệt thường gặp vào tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, là mùa đầu năm học mới.
Mặc dù số người mắc dịch sốt xuất huyết giảm so với cùng kỳ năm trước nhưng thời gian gần đây bắt đầu có sự gia tăng bệnh tay chân miệng và sởi trên địa bàn Hà Nội.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất