Trong niềm hân hoan kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, MV "Quốc ca – Thanh âm từ trái tim" do Quỹ Vì Trẻ Em Khuyết Tật Việt Nam chủ trì tổ chức đã ra đời như một lời tri ân xúc động từ thế hệ hôm nay.
Tối 21/12/2024, trong trận đấu gặp Myanmar tại AFF Cup 2024, hình ảnh tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son đứng nghiêm, tay đặt lên ngực trái và cất cao lời hát Quốc ca Việt Nam đã khiến hàng triệu người hâm mộ xúc động.
Nguyễn Xuân Son gây sốt với khoảnh khắc hát quốc ca trong trận ra quân của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2024.
"Tiến quân ca" là bài hát được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào năm 1944 và được sử dụng làm Quốc ca của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
“Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam”, đây là chủ đề của Triển lãm trực tuyến do Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) thực hiện, ra mắt ngày 1/9, tại địa chỉ: http://ltqg3.luutru.gov.vn/quockyquocca/index.html.
Sau đây là 10 sự kiện, vấn đề văn hóa đáng chú ý của năm 2021 do báo Thể thao và văn hóa (TTXVN) bình chọn.
Nhân những ngày gần đây, Quốc ca Việt Nam bỗng dính vào những lùm xùm bản quyền không đáng có. Và, chúng ta hãy cùng một lần nữa nhìn lại giá trị, vị trí để từ đó cùng nghĩ về cách ứng xử với Quốc ca như thế nào cho trọn vẹn trách nhiệm của một công dân.
Đã 4 ngày qua kể từ vụ việc Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trên nền tảng YouTube khi phát sóng lễ chào cờ tại sân vận động Bishan (Singapore) ở trận Đội tuyển Việt Nam gặp Đội tuyển Lào thuộc Giải vô địch Bóng đá Đông Nam Á - AFF Suzuki Cup 2020.
Tối ngày 6/12, hàng triệu người hâm mộ bóng đá Việt Nam ngỡ ngàng khi trên một kênh YouTube, đơn vị giữ bản quyền phát sóng trận đấu giữa Việt Nam và Lào trong khuôn khổ giải AFF Suzuki Cup đã “tắt” tiếng trong phần nghi lễ hát Quốc ca đầu trận đấu.
Chiều 9/12, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra theo hình thức trực tuyến, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định việc ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam là trái phép.
Quốc ca Việt Nam bị "đánh gậy bản quyền" hồi đầu tháng 11 vừa qua chưa kịp khép lại, thì tối ngày 6/12, câu chuyện này trở nên nóng hổi trên các mặt báo và các diễn đàn mạng xã hội.
Khi nói đến những biểu tượng cơ bản của mỗi quốc gia, chúng ta không thể không nói đến “quốc hiệu, quốc kỳ, quốc huy và quốc ca”.