Ngày 23 tháng Chạp hằng năm được người dân coi như bắt đầu bước vào những ngày Tết với phong tục truyền thống nhà nhà làm mâm cỗ cúng, tiễn "ông Công, ông Táo" về Trời.
Không ai biết chính xác Lễ cúng ông Công, ông Táo có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại từ rất lâu, đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam nhiều thế hệ, trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết.
Chúng ta đã đi qua hơn nửa tháng cuối cùng của năm Quý Mão. Và trong tuần này, một cột mốc đặc biệt của tháng Chạp sẽ đến với mọi người: Lễ cúng ông Công - ông Táo.
Chỉ một hoạt động nhỏ nhưng nếu bố mẹ có thể cho con cùng tham gia thì trẻ có thể vừa hiểu thêm về văn hoá dân tộc vừa học được nhiều bài học về tình thân, tình người.
Dạo quanh mạng xã hội những ngày này rất dễ dàng bắt gặp hình ảnh những mâm cỗ cực kỳ sáng tạo, ý nghĩa khiến nhiều người trầm trồ.
Bán cá lóc nướng một ngày thu nhập bằng lương dân văn phòng làm một tháng.
Đây là những điều cần phải làm sau khi thực hiện nghi lễ cúng ông Công ông Táo để đón một năm mới nhiều may mắn.
Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt.
Hằng năm, cứ đến 23 tháng Chạp ông Công ông Táo sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc với Ngọc Hoàng. Tuy nhiên phong tục này ở mỗi vùng miền lại có sự khác nhau.
Theo quan niệm dân gian, đưa ông Công ông Táo về trời là phong tục tâm linh quan trọng. Vì vậy, khi cúng cần lưu ý những điều quan trọng này.
Cá chép là lễ vật quan trọng không thể thiếu trong ngày cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách để mua được cá chép khoẻ, đẹp.
Cúng ông Công ông Táo về trời. Đây là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam đã được lưu truyền và gìn giữ từ bao đời nay.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất