Hình ảnh thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) chìm trong mây mù màu cam dày đặc trong không khí đã khiến nhiều người liên tưởng đến các bộ phim về thế giới tương lai.
Một nghiên cứu mới cho biết việc ăn một con cá nước ngọt đánh bắt ở sông hoặc hồ ở Mỹ cũng tương đương với việc uống trong một tháng loại nước bị ô nhiễm bởi các "hóa chất vĩnh viễn" vô cùng độc hại.
Trong cuộc chiến không ngừng nghỉ chống lại ô nhiễm ánh sáng, khoảng 200 địa điểm trên Trái đất đã giành được danh hiệu “Bầu trời tối”.
Sông Sài Gòn chảy qua địa bàn thành phố Thuận An có chiều dài khoảng 13,6 km qua các phường Vĩnh Phú, Lái Thiêu, Bình Nhâm và xã An Sơn.
Sáng 1/3, trên các ứng dụng quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), Bắc Bộ vẫn ghi nhận nhiều điểm ô nhiễm nặng.
Ngày 28/2, các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), một số điểm lên mức tím (rất có hại-đa số mọi người đều bị ảnh hưởng), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm-tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).
Cơ quan Môi trường Châu Âu (EEA) ngày 15/11 cho biết các ca tử vong sớm do ô nhiễm bụi mịn PM 2.5 (có đường kính dưới 2,5 micromet) đã giảm 10%/năm trên khắp châu Âu, nhưng "kẻ giết người vô hình" này vẫn gây ra 307.000 ca tử vong sớm mỗi năm.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, ngày 15/11, chỉ số tia cực tím cực đại (UV) ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước đều có giá trị thấp đến trung bình, do vậy nguy cơ tác động đến cơ thể người nằm trong ngưỡng trung bình đến cao.
Sáng 18/3, tại Hà Nội, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Tương lai nào cho sông Tô Lịch?” nhằm cùng các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường trao đổi, thảo luận và đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch hiện nay.
Ngày 4/3, Website moitruongthudo.vn của UBND thành phố Hà Nội chỉ ra rất nhiều điểm quan trắc chất lượng không khí ở khu vực Hà Nội có màu vàng (chất lượng không khí ở mức trung bình), chưa tác động nhiều đến sức khỏe, người dân vẫn có thể hoạt động sinh hoạt ngoài trời bình thường.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, ngưỡng chỉ số tia cực tím (UV) từ ngày 5-7/3 ở các thành phố thuộc khu vực Trung Bộ và Nam Bộ trong ngày đạt ngưỡng nguy cơ gây haị rất cao (chỉ số tia UV từ 3-5 là nguy cơ gây hại trung bình, từ 6-8 nguy cơ gây hại cao, trên 8 là nguy cơ gây hại rất cao).
Ngày 4/2, theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí (AQI) từ ứng dụng VN Air của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), website moitruongthudo.vn của UBND thành phố Hà Nội, Trang thông tin điện tử và nền tảng ứng dụng PAM Air (do Công ty Cổ phần Tư vấn và Tích hợp công nghệ D&L quản lý), Air Visual (thuộc Tổ chức IQAir có trụ sở chính tại Thụy Sỹ), không khí ở Bắc Bộ vẫn ô nhiễm.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất