Trước đây cứ mỗi dịp trung thu trẻ con người lớn lại háo hức mua đèn ông sao, cùng trông trăng phá cỗ. Ký ức đó khiến thế hệ 8x nhớ mãi nhưng với Gen Z hiện nay lại là một thứ xa vời.
Triển lãm "Ký ức" của Nguyễn Hồng Hưng đang diễn ra tại 16 Ngô Quyền, Hà Nội (sẽ kéo dài đến 17/5). Những “cấu trúc nghịch lý” của ông trong triển lãm này gây cho tôi nhiều bất ngờ: Chỉ có người làm điêu khắc mới có thể nghĩ ra và chỉ có người nghiên cứu “design thị giác” mới có thể làm được thế…
Sau 5 album riêng và hàng loạt liveshow, tour xuyên Việt, Con đường không tên - album thứ sáu, đánh dấu chặng đường 25 năm của ban nhạc Bức tường vừa ra mắt công chúng tối 26/11.
Tòa nhà Dinh Thượng Thơ, hiện đang là trụ sở Sở Thông tin & Truyền thông TP.HCM, đang đứng trước nguy cơ bị xóa bỏ. Theo phương án nâng cấp trụ sở HĐND - UBND TP.HCM, tòa nhà này (cùng một số tòa nhà khác) sẽ được phá đi để xây mới cao hơn, và kết nối với tòa nhà UBND hiện hữu để trở thành một quần thể thống nhất.
Đã 50 năm trôi qua kể từ khi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, những chiến công và những trận đánh vang dội ở nội đô Sài Gòn vẫn in đậm trong ký ức mỗi người về một thời “hoa lửa”
Thắng lợi trong Cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968 của tỉnh Gia Lai nằm trong thế trận chung của Mặt trận Tây Nguyên, Quân khu V và cả nước.
Những chiếc bàn ghế cổ xưa, những trò chơi dân gian, những món ăn Việt truyền thống… tất cả bạn đều có thể tìm thấy ở Năm Mười Mười Lăm.
Đó là câu chuyện của nhà máy dệt Nam Định, nhà máy kẽm Quảng Yên... Rồi trước đó là câu chuyện của cảng Ba Son, của nhà máy rượu Hà Nội cùng hàng chục khu công nghiệp cũ tại các đô thị trên cả nước.
Trong cuộc sống hiện đại, dù bận đến mấy, người Hà Nội vẫn chờ mong Tết, và dành cho mình một khoảng thanh bình để lo Tết.
Chơi ô ăn quan, đi cà kheo, chơi chắt, nhảy dây, ném lon...và rất nhiều trò chơi dân gian khác được tổ chức ở không gian chương trình “Ký ức Hà Nội”, thu hút sự tham gia của đông đảo các em nhỏ và cả người lớn.
Ký ức của những người lính là món hành trang không bao giờ bị mất đi. Có những người lính mùa Xuân ấy ra đi từ đó không về, có những người ở lại với những vết thương không bao giờ lành hẳn.
70 năm sau Trận chiến Okinawa, Yoshiko Shimabukuro vẫn gặp những cơn ác mộng kinh hoàng, do phải chứng kiến quá nhiều bạn bè và binh lính Nhật Bản thiệt mạng, khi họ cố chạy trốn màn ném bom, bắn pháo dữ dội của quân Mỹ.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất