Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Công ty đường sắt quốc gia Đức Deutsche Bahn (DB) đã chính thức đưa vào vận hành tuyến tàu cao tốc trực tiếp nối liền Berlin và Paris từ ngày 16/12, đánh dấu bước tiến mới trong giao thông đường sắt châu Âu.
Hệ thống vận tải bằng đường sắt là một phần quan trọng trong hệ thống chuyên chở hành khách và hàng hóa của bất cứ nước nào. Hiện nay đường sắt tốc độ cao đã trở nên phổ biến trên khắp thế giới.
Kể từ khi đoàn tàu cao tốc CRH do Trung Quốc sản xuất bắt đầu vận hành thử nghiệm năm 2007, đánh dấu ngành đường sắt Trung Quốc bước vào thời đại tàu cao tốc mới, đến nay nước này đã xây dựng được hơn 46.000 km đường sắt cao tốc, tăng 392,2% so với cuối năm 2012.
Sau 10 năm, khi thỏa thuận đền bù 40 tỷ đồng được chấp thuận thì một vấn đề khác lại xảy ra khiến việc di dời của gia chủ bị trì hoãn.
Trung Quốc đã dẫn đầu về công nghệ đường sắt cao tốc và việc đầu tư vào công nghệ hyperloop có thể giúp duy trì vị thế dẫn đầu toàn cầu về đổi mới giao thông vận tải.
Sản xuất mọi thứ từ iPhone, hàng không mẫu hạm, đường sắt cao tốc cho đến tàu vũ trụ, nhưng trong quá khứ, Trung Quốc từng rất đau đầu vì không sản xuất được viên bi đầu bút mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc vừa công bố bản danh sách “những phát minh vĩ đại mới” của nước này, nhưng lạ một chỗ không có phát minh nào trong số đó thực sự do người Trung Quốc nghĩ ra.
Rạng sáng 21/2, Ban Quản lý dự án đường sắt đã cẩu lắp toa tàu đầu tiên trong 4 chiếc vừa về Hà Nội lên đường ray của tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông.
Theo các kỹ sư của trung tâm dịch vụ điều hành đường sắt SMRT Train, 26 trong 35 tàu cao tốc của nhà sản xuất có vết nứt trong cấu trúc nối thân xe với giá chuyển hướng.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất