Với những người theo đạo Phật ở khắp nơi trên thế giới, bốn thánh địa ở Ấn Độ chính là nơi hành hương quan trọng nhất.
Trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, du lịch tâm linh trở thành loại hình du lịch có sức hút du khách nội địa lớn nhất. Bình quân mỗi năm có từ 40% đến 45% khách nội địa đi du lịch tâm linh. Bài viết này nhằm đề xuất các khái niệm, đặc điểm, các loại hình du lịch tâm linh ở miền Bắc Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp theo loại hình du lịch tâm linh.
Du lịch tâm linh có nhiều loại hình khác nhau. Chúng tôi dựa vào các hình thức tôn giáo, tạm thời phân loại các loại hình du lịch tâm linh như: Du lịch tâm linh theo đạo Phật, theo đạo Mẫu, đạo Thiên Chúa, du lịch tâm linh theo tính đại trà, theo kiểu hành hương về các vùng đất thiêng (du lịch lễ hội đền Hùng, đền Bà Chúa Kho…).
Theo Bộ VHTTDL, hai Dự án Khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú và Thang máy ngắm cảnh tham quan di tích Đồn Cao ở Đồng Văn đã được triển khai nhưng chưa tuân thủ 02 Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chưa thực hiện đúng các ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
15.000 tỷ đồng đầu tư vào chùa Hương. Đó là đề xuất của một doanh nghiệp tư nhân hiện đang trình lên UNBD thành phố Hà Nội chờ phê duyệt. Các nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng, với di sản đặc biệt như chùa Hương, mọi thứ nên cẩn trọng.
Du lịch tâm linh đã trở thành nhu cầu không thể thiếu và ngày càng sôi động, mang lại hiệu quả thiết thực cho kinh tế địa phương, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân và đóng góp tích cực vào phát triển bền vững.
Việt Nam có thế mạnh phát triển du lịch tâm linh nhờ bề dày văn hóa gắn với truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng, thể hiện qua vô vàn các danh thắng, di tích, lễ hội trên phạm vi cả nước.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất