Từ khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, sự phát triển của các trung tâm mới cùng hạ tầng chất lượng đã tạo động lực di dân ra khỏi lõi trung tâm. Trong bức tranh mở rộng, phía Tây và Đông của Thủ đô chính là hai khu vực ghi nhận sức phát triển mạnh mẽ với những đại đô thị quy hoạch bài bản cùng hệ thống dịch vụ, hạ tầng phát triển đồng bộ đã tạo sức hấp dẫn riêng.
Khi cuộc sống trong đô thị ngày càng trở nên khó khăn, nhiều người mơ ước chuyển lên núi sống, hòa mình vào thiên nhiên nhưng ít ai chuẩn bị tinh thần cho những thách thức họ sẽ gặp phải.
Ngày 14/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 390/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng).
Kể từ khi người Pháp đến xâm chiếm và cai trị nước ta, một hệ thống đô thị quy hoạch theo mô hình của châu Âu lần lượt xuất hiện.
Cùng với việc thực hiện mục tiêu của Chính phủ về việc trồng 1 tỷ cây xanh trong giai đoạn 2021 - 2025, thành phố Hà Nội đang tích cực triển khai trồng cây xanh trên các tuyến đường nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường, phát triển đô thị bền vững.
Vấn đề khai thác quỹ đất sau khi di dời khu chế xuất Tân Thuận (TP.HCM) bỗng được hâm nóng và thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận trong tuần qua. Dù trên lý thuyết, cụm nhà máy công nghiệp này phải tới... 19 năm nữa mới hết hạn thuê đất.
Quy hoạch luôn là vấn đề quan trọng ở những đô thị lớn và được xem như "gốc rễ" của mọi vấn đề. Thủ đô Hà Nội có phát triển đúng hướng, xứng tầm, bài bản của một trung tâm về mọi mặt của cả nước hay không phụ thuộc vào công tác quy hoạch. Thực tế, không ít lần dư luận "dậy sóng" hay có quan điểm nhiều chiều về công tác quy hoạch tại Hà Nội.
Tại phiên thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành vào chiều 30/5, các Bộ trưởng, trưởng ngành đã giải trình nhiều nội dung mà đại biểu Quốc hội quan tâm.
Theo Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về “Quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam đến năm 2045 thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á.
Chúng ta vừa trải qua một kỳ nghỉ lễ, với hình ảnh nổi bật là những dòng người ken đặc tại hầu hết các bãi biển trên toàn quốc.
Sau khi triển khai tại Thành phố Hồ Chí Minh, mới đây, một doanh nghiệp đã đề xuất với UBND thành phố Hà Nội và được chấp nhận với nội dung vận hành thí điểm “Dự án xe đạp đô thị” là loại hình vận tải khách đô thị.
Ngày 8/11 hằng năm được chọn là “Ngày Đô thị Việt Nam” nhằm tôn vinh sự nghiệp quy hoạch và phát triển đô thị cả nước, tạo sự quan tâm chung của toàn xã hội đối với công tác quy hoạch và phát triển đô thị.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất