Nhà văn Đỗ Bích Thúy là người Kinh, sinh ra và lớn lên ở miền núi đá Hà Giang. Vùng đất này đã thấm tháp vào từng tế bào của chị.
Trong vòng 20 năm sống ở Hà Nội, nhà văn Đỗ Bích Thúy càng ngày càng nhận ra thứ mà chị có thể viết say mê nhất, da diết nhất, buồn bã và sung sướng nhất chính là đề tài miền núi.
Đầu năm 2021, câu chuyện về việc nhà văn Đỗ Bích Thúy bị “bỏ quên” tại phim trường "Chuyện của Pao" ở Sủng Là (Đồng Văn, Hà Giang) đã khiến nhiều độc giả bất bình.
Tuyệt đại đa số những gì Đỗ Bích Thúy viết đều là về miền núi nhưng mới đây, tiểu thuyết Chúa đất của chị đã được Quỹ Văn hóa Hansae Yes24 tài trợ dịch sang tiếng Hàn.
Đúng thời điểm người Kinh xôn xao về clip "cướp vợ" thì bộ phim 'Lặng yên dưới vực sâu' đề cập đến vấn đề này ra mắt.
Xinh đẹp và ăn diện thời trang, nhà văn Đỗ Bích Thúy luôn là gương mặt sáng trong các sự kiện chị tham dự. Nhưng 'Chúa đất', cuốn tiểu thuyết mới nhất của chị, lại đậm đặc phong vị núi rừng Hà Giang quê hương chị.
Tác phẩm viết về Hà Nội qua đời sống, tâm tư tình cảm của người trẻ bằng lối viết hài hước, sâu sắc, chua cay. Cùng đoạt giải là tiểu thuyết “Cửa hiệu giặt là” của Đỗ Bích Thúy và 2 tập phê bình.
Cửa hiệu giặt là đứa con tinh thần mới nhất đánh dấu sự “bẻ ghi” đột ngột sang đề tài đô thị của Nhà văn Đỗ Bích Thúy vừa ra mắt bạn đọc chiều 24/3 tại Hà Nội.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất