Sau khi tham gia bồi đắp phi pháp một loạt bãi, đá ở Biển Đông thành đảo nhân tạo, tàu hút trộn bùn hỗn hợp Thiên Kình của Trung Quốc, vốn được mệnh danh là “quái thú lấp biển”, đã trở về xưởng để duy tu.
Mỹ dự kiến sẽ điều tàu chiến vào khu vực 12 hải lý xung quanh các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đã xây dựng ở quần đảo Trường Sa bất chấp sự phản đối của các bên tuyên bố chủ quyền khác như Philippines và Việt Nam.
Cuộc triển lãm với hơn 80 bức ảnh về hoạt động bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông và một số bức ảnh về bản đồ cổ khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Lầu Năm Góc ngày 21/8 cáo buộc Trung Quốc vẫn đang gia tăng các hoạt động xây dựng đảo nhân tạo ở Biển Đông trong mấy tháng gần đây đồng thời đẩy mạnh tuần tra các vùng biển quanh đó nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền của nước này.
Do quan điểm, lập trường và yêu sách về chủ quyền của các quốc gia trong khu vực còn nhiều khác biệt, nên thời gian qua Biển Đông vẫn đang "cộn sóng".
Ngày 17/6, Nhật Bản đã lên tiếng chỉ trích hoạt động bồi lấn đảo của Trung Quốc ở Biển Đông, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt "hành động đơn phương" được cho là nhằm khẳng định chủ quyền tại vùng biển tranh chấp này.
Tờ Wall Street Journal hôm 29/5 nói rằng các hình ảnh do thám Mỹ thu được cho thấy Trung Quốc đã đặt một số hệ thống vũ khí trên các đảo nhân tạo mà nước này bồi đắp phi pháp ở Biển Đông.
Nhiều tờ báo, hãng tin ở Australia đã đồng loạt đưa tin về việc Trung Quốc bắt đầu đưa vũ khí tới các đảo nhân tạo mà nước này đang xây dựng trái phép tại Trường Sa của Việt Nam.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất