Tag: đại việt sử ký toàn thư

Công trình 30 năm dịch 'Đại Việt sử ký toàn thư' ra tiếng Nga

Công trình 30 năm dịch 'Đại Việt sử ký toàn thư' ra tiếng Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga, ngày 15/3, Viện Trung Quốc và các quốc gia châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga đã tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể của nhóm 5 học giả dịch, bình luận và xuất bản trọn bộ 8 tập biên niên lịch sử của Việt Nam “Đại Việt sử ký toàn thư” từ tiếng Hán ra tiếng Nga.

Sử Việt đọc chậm (kỳ 7 & hết): Quả ấn An Nam quốc vương

Sử Việt đọc chậm (kỳ 7 & hết): Quả ấn An Nam quốc vương

An Nam quốc vương là tước hiệu mà triều đình Trung Quốc phong cho các vua nước ta, khởi thủy từ đời vua Anh Tông nhà Lý. Kèm theo tước phong là có sách phong và ấn tín.

Sử Việt đọc chậm (kỳ 6): Hoàng tử lưỡng quốc phò mã - một kẻ cõng rắn

Sử Việt đọc chậm (kỳ 6): Hoàng tử lưỡng quốc phò mã - một kẻ cõng rắn

Nhà Trần là một triều đại đặc biệt, không kể tới việc hôn nhân cận huyết thì một khía cạnh khác cũng có số lượng nổi trội: Số kẻ cõng rắn cắn gà nhà.

Sử Việt đọc chậm (kỳ 5): Những bí ẩn về Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư

Sử Việt đọc chậm (kỳ 5): Những bí ẩn về Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư là một danh tướng thời nhà Trần, hiệu là Nhân Huệ Vương. Ông từng lập nên những chiến công hiển hách, mà nổi bật là những chiến công trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần 2 và lần 3 khi giữ chức Phó đô tướng quân.

Sử Việt đọc chậm (kỳ 4): Đôi điều về thân thế Hưng Đạo Đại vương

Sử Việt đọc chậm (kỳ 4): Đôi điều về thân thế Hưng Đạo Đại vương

Sử ta chép Hưng Đạo Đại vương mất tháng 8 năm Canh Tý (1300), nhưng không thấy ghi chép ngài thọ bao nhiêu tuổi. Nghĩa là năm sinh của ngài chưa xác định được.

Sử Việt đọc chậm (kỳ 3): Quyền lực hậu cung

Sử Việt đọc chậm (kỳ 3): Quyền lực hậu cung

Triều nhà Lý có 2 sự kiện truyền ngôi báu khá ly kỳ. Một là Anh Tông phế Thái tử Long Xưởng mà truyền ngôi cho con thứ là Long Trát. Hai là Huệ Tông truyền ngôi cho con gái. Cả 2 sự việc này đều có liên quan đến hậu cung, khiến hậu thế phải luận bàn.

Sử Việt đọc chậm (kỳ 2): Những điều ít biết về Thái úy Lý Thường Kiệt

Sử Việt đọc chậm (kỳ 2): Những điều ít biết về Thái úy Lý Thường Kiệt

Xét về võ nghiệp, ai cũng biết Thái úy Lý Thường Kiệt là danh nhân bậc nhất của nước Việt. Sự nghiệp cầm quân của ngài gắn liền với các chiến tích phá Tống, bình Chiêm - đặc biệt việc đánh sang tận châu Ung, châu Khâm, châu Liêm trên đất Tống nhằm bẻ gãy dã tâm xâm lược của nhà Tống vào Đại Việt...

Sử Việt đọc chậm (kỳ 1): Hội thề & Lễ tuyên thệ nhậm chức của các vua đời Lý

Sử Việt đọc chậm (kỳ 1): Hội thề & Lễ tuyên thệ nhậm chức của các vua đời Lý

LTS: Kể từ số báo này, Thể thao & Văn hóa (TTXVN) xin trân trọng giới thiệu loạt bài “Sử Việt đọc chậm” của tác giả Tô Như. Đây là các bài viết được xây dựng trên cơ sở bổ chú và tham chiếu các tư liệu lịch sử, từ đó có các kiến giải về một số vấn đề vẫn ít được chú ý trong sử Việt.