Nhiều nghệ sĩ của Hãng phim truyện Việt Nam bị đưa vào danh sách không được đóng các chế độ bảo hiểm tháng 10 và tháng 11 năm 2018 mà không được thông báo trước.
Ngay khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VH,TT&DL) gửi tới Công ty CP đầu tư phát triển phim truyện Việt Nam công văn số 4974/BVHTTDL- KHTC về việc thực hiện Kết luận Thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam (VFS), nhiều nghệ sĩ điện ảnh đã lên tiếng bày tỏ bức xúc.
Chiều tối ngày 20/9, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra “công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam”
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 27/TB-TTCP về Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản, cổ phần hóa, thoái vốn và tái cơ cấu Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV).
Đây là cuộc thanh tra đột xuất do Thủ tướng Chính Phủ giao. Thủ tướng yêu cầu, báo cáo kết quả thanh tra trước ngày 1/12/2017.
Tại cuộc họp báo chuyên đề cổ phần hóa của Bộ Tài chính sáng nay 27/9, ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp cho biết, việc thực hiện cổ phần hoá hãng phim cần được phổ biến cụ thể phương án, công bố cổ đông là ai, thế mạnh gì để người lao động có ý kiến.
Sau quyết định thanh tra lại quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam được Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đưa ra ngày 22/9 vừa qua, các nghệ sĩ bắt đầu nghĩ đến một tương lai mới cho hãng phim.
Hiện trạng cổ phần hóa của Hãng phim truyện Việt Nam (VFS), cũng như những lùm xùm của nó, đang là câu chuyện thu hút sự quan tâm tuyệt đối của người trong nghề.
Nếu nhìn theo góc độ thị trường tự do, nơi có thể xem Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) như một công ty độc lập, thì việc VFS gặp khó khăn đến mức phải tuyên bố phá sản cũng là bình thường.
Trả lời về vấn đề này, Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái khẳng định nhà đầu tư chiến lược không thể tùy ý sử dụng diện tích đất hiện đang thuộc quyền sử dụng của hãng phim để cho thuê.
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Phim truyện Việt Nam cần rút kinh nghiệm trong chỉ đạo, điều hành sau cổ phần hóa tại Hãng Phim truyện Việt Nam.
Giữa thời điểm đang nóng chuyện 8 đơn vị sản xuất, phát hành phim khiếu nại Công ty CGV lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để gây ảnh hưởng đến quyền lợi của các nhà sản xuất.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất