Tuần phim "1988: năm ấy… phim gì?" tại Hà Nội và chương trình "Rặc ròng" cung nhịp tại TP.HCM là hai sự kiện văn hóa đáng chú ý của tuần này.
“Tôi thấy rằng trong xã hội chúng ta có vô vàn những chuyện tử tế, nhân văn. Nếu cơ quan truyền thông báo chí chính thống mà dẫn dắt được niềm tin của bạn đọc bằng những thông tin hướng thiện, nhân văn nhiều hơn thì tôi tin nó sẽ có tác động ngược lại với mạng xã hội” - thiếu tướng Nguyễn Hồng Thái, TBT Tạp chí Công an Nhân dân, nhận định.
Nếu phải dùng từ "đầu tiên" thì nhà báo Lan Anh (báo Tuổi trẻ) không phải là người đầu tiên đưa chuyện "cậu bé 13 tuổi ở Sơn La đạp xe hơn 100km xuống Hà Nội thăm em" lên mặt báo. Nhưng có thể thấy rằng, chị và các đồng nghiệp cùng tờ báo của mình đã bám theo câu chuyện đó tới cùng để đưa trọn vẹn các thông tin cần thiết đến với độc giả, cũng như để giúp đỡ cho các nhân vật của mình.
Ngày 13/11, tại Nhà Thiếu nhi thành phố Đà Nẵng đã diễn ra sự kiện Dance for Kindness do Câu lạc bộ Liên Kết Trẻ, Trung ương Đoàn tổ chức cùng sự đồng hành của Nhà Thiếu nhi Đà Nẵng.
Tử tế là phẩm chất cao quý của con người. Người tử tế, do đó, không chỉ là người có phẩm chất cao quý mà còn là người biết sử dụng lòng tốt của bản thân, chia sẻ những nổi khổ niềm đau trong cuộc sống.
30 năm kể từ khi bộ phim “Chuyện tử tế” của đạo diễn Trần Văn Thủy ra đời, năm 2014 vừa qua, “tử tế” lại trở thành từ khóa “hot” của truyền thông.
Trên mạng xã hội từng đăng một bức tranh biếm họa quốc tế khá nổi tiếng về bình đẳng và công bằng. Tranh vẽ ba đứa trẻ đứng ngoài hàng rào ngó vào bên trong nơi diễn ra một trận đấu bóng chày.
Tử tế không quá xa vời, tự tế là có ý thức và lòng tự trọng.
Hưởng ứng chuỗi sự kiện “Tuần Tử Tế+” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) phát động, chuyên gia truyền thông Nguyễn Ngọc Long vừa ra mắt cuốn sách điện tử với tên gọi “Tử tê là".
Chừng nào sự vật, hiện tượng không được gọi đúng tên, chừng đó, những câu chuyện xin kết hôn với tử tù, vượt suối bằng túi ni- lông để học cái chữ... sẽ còn bị đeo đuổi bởi những thuyết âm mưu tàn độc.
“Tôi đề nghị Bộ GD& ĐT bỏ phân loại đạo đức học sinh. Bởi đó là một cách phân xử tệ bạc và lạc hậu!”
Những ước vọng khôn nguôi hướng về những người trên chuyến bay MH 370 xuất hiện khắp nơi: trên các diễn đàn mạng, ở sân bay, trên đường phố, trong nhà thờ, trong sân bóng...
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất