Năm 2025 có thể là một trong những năm ấm nhất trong lịch sử. Trên đây là nhận định mới nhất của Trung tâm Khí tượng thủy văn Nga.
Trong 30 năm kể từ khi các nhà lãnh đạo lần đầu tiên tụ họp để thảo luận về việc hạn chế biến đổi khí hậu theo khuôn khổ của Liên hợp quốc, Trái đất đã mất hơn 14 nghìn tỷ tấn băng từ các sông băng và tảng băng ở vùng núi.
Năm 2024 chứng kiến những kỷ lục đáng lo ngại về nhiệt độ toàn cầu, làm đẩy nhanh tốc độ tan băng, tăng mực nước biển và đưa thế giới tiến gần hơn đến ngưỡng nóng lên nguy hiểm.
Ngày 28/1 (giờ New York), Liên hợp quốc xác nhận đã nhận được thông báo từ Washington về việc rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, một cam kết quan trọng trong chiến dịch tranh cử của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 22/1 cho rằng quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu của Tổng thống Donald Trump sẽ không làm chậm đà đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo.
Không chỉ các khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn có nhiều yếu tố chưa xác định khác dường như cũng đang góp phần đẩy nhiệt độ toàn cầu tăng đột biến trong hai năm trở lại đây.
Năm 2024 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 31/10, Hiệp hội địa lý LB Nga thông báo hòn đảo Mesyatsev đã biến mất khỏi quần đảo Franz Josef của Nga ở Bắc Cực.
Ngày 24/10, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo nhân loại sẽ "phải trả giá khủng khiếp" vì không hành động quyết liệt trước tình trạng nóng lên toàn cầu, trong khi thế giới không còn nhiều thời gian để tránh thảm họa do biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tăng sức tàn phá của các cơn bão mạnh, như bão Helene đổ bộ vào Đông Nam nước Mỹ và bão Yagi hoành hành ở châu Á, lên mức chưa từng có.
Siêu bão Yagi - cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Bắc, gây ra thiệt hại nghiêm trọng và tác động lớn tới đời sống của người dân, hạ tầng đường sá, sản xuất nông nghiệp, các ngành lĩnh vực kinh tế...
Biến đổi khí hậu khiến các cơn bão gần đây mạnh hơn, diện tích rừng suy giảm, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích ao hồ bị lấp dần hoặc xóa sổ.