Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tổng biên chế năm 2022 không tăng so với năm 2021.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1575/QĐ-TTg phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước và biên chế của các hội đoàn có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước năm 2022.
Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân một trong những Bộ trưởng ngồi “ghế nóng” nhiều nhất trong nhiệm kỳ qua. Chắc hẳn nhiều người vẫn nhớ những câu trả lời rất chân thành của Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân, tới mức, ông khiến đại biểu Quốc hội phải bật cười vì sự chân thành của mình.
Tại phiên thảo luận, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh, việc ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan, không làm tăng biên chế trong Công an, không tăng các thủ tục về hành chính.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định 1499/QĐ-TTg phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước của các cơ quan hành chính Nhà nước và biên chế của các Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước năm 2021.
Chiều 29/9, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) tổ chức Hội nghị thông tin về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 1066/QĐ-TTg phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước và biên chế của các Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước năm 2020.
Ngày 5/2, tại kỳ họp thứ 7, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XV, sau khi thảo luận, xem xét về tờ trình của UBND thành phố Hà Nội về tổng biên chế hành chính, sự nghiệp thành phố Hà Nội năm 2019, HĐND thành phố đã thông qua việc giảm hơn 4.300 biên chế công chức và viên chức trong năm 2019 với 97/97 đại biểu biểu quyết tán thành.
Gần đây, trong các cuộc họp góp ý cho Luật Giáo dục, chuyện bỏ biên chế giáo viên lại được nêu ra và thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Tuy nhiên, không phải đợi đến thời điểm hiện nay mà từ năm 2017 câu hỏi nên hay không nên bỏ biên chế giáo viên đã được đặt ra.
Theo chương trình làm việc, sáng 30/10, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2016.
Tổ chức bộ máy bên trong bộ, cơ quan ngang bộ còn nhiều đầu mối. Vào cuối năm 2016, có đến 198 đơn vị có tư cách pháp nhân, số đơn vị hành chính trực thuộc tăng từ 418 lên 446 đơn vị, dẫn đến tăng biên chế, tăng số người giữ chức vụ lãnh đạo, tăng tầng nấc trung gian.
Dư luận trái chiều xung quanh chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc từng bước bỏ biên chế đối với giáo viên cách đây mấy tháng tưởng như đã chìm xuống thì lại mới bị xới lên khi trên mạng xã hội vừa xuất hiện một bức thư của thầy giáo cấp 2 tại Bình Liêu (Quảng Ninh) làm đơn xin ra khỏi biên chế ngành Giáo dục sau 16 năm công tác.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất