Các sông băng ở dãy Himalaya - nguồn cung nước quan trọng cho gần 2 tỷ người trên thế giới - đang tan chảy nhanh hơn bao giờ hết do biến đổi khí hậu, đe dọa đời sống các cộng đồng với những thảm họa khó lường và nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng.
Bất chấp các nỗ lực của thế giới nhằm giảm khí thải carbon và ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu, các nhà khoa học cho biết băng ở Bắc Băng Dương sẽ sớm biến mất vào mùa Hè, có thể vào mùa Hè năm 2030, sớm hơn một thập niên so với dự báo trước đây.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science, việc không đạt được mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu là hạn chế mức tăng của nhiệt độ Trái Đất ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ có thể dẫn đến nhiều "điểm tới hạn" nguy hiểm.
Các nhà khoa học Mỹ cảnh báo các sông băng trên đảo Greenland đang tan nhanh đến mức không thể hồi phục, theo đó lượng tuyết rơi không thể bù lại khối lượng băng đã mất ngay cả khi tình trạng nóng lên toàn cầu được ngăn chặn ngay bây giờ.
Greenland, hòn đảo lớn thứ hai thế giới, đang trải qua một giai đoạn chưa từng có tiền lệ với việc nơi đây mất một lượng băng lớn trong vòng 2 thập niên qua. Đây là kết quả một nghiên cứu mới nhất vừa được công bố trên tạp chí Proceeding of the National Academy of Sciences.
Dữ liệu về nhịp độ băng tan hiện tại ở Bắc bán cầu cho thấy lớp băng trên Bắc Cực có thể biến mất ngay trong năm nay hoặc năm tới.
Nếu được 195 nước tham gia hội nghị tại Paris thông qua, thảo thuận này sẽ là bước đột phá trong nỗ lực của LHQ suốt hơn 2 thập kỷ qua nhằm thuyết phục các chính phủ hợp tác để giảm lượng khí thải gây ô nhiễm do con người tạo ra.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất