Ngày 19/11 (giờ Việt Nam) tới đây, nguyệt thực dài nhất trong hơn 500 năm qua sẽ xảy và kéo dài trong nhiều giờ.
Đêm nay và rạng sáng mai 17/7, những người yêu thiên văn có thể nhìn thấy nguyệt thực một phần ở hầu hết khu vực châu Âu, Nam Mỹ, vùng trung tâm Châu Á (bao gồm Việt Nam), và Ấn Độ Dương.
Chỉ còn khoảng hơn 2 giờ đồng hồ nữa, nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 sẽ diễn ra. Những người yêu thiên văn trên toàn thế giới, trong đó có cả Việt Nam đang rất háo hức chiêm ngưỡng sự kiện lịch sử cả trăm năm mới có một lần này...
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, đêm nay và ngày mai (28/07) ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và rải rác có dông, riêng các tỉnh ở khu vực Đồng Bằng và trung du Bắc Bộ.
PV báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) có cuộc trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) về hiện tượng Nguyệt thực có độ dài lớn nhất thế kỷ 21 (riêng pha toàn phần kéo dài 103 phút) diễn ra vào rạng sáng 28/7.
Cũng vào thời điểm này, mưa sao băng Delta Aquarids đạt cực đại từ ngày 27-29/7. Và dù là một trận mưa sao băng nhỏ, nhưng cùng nguyệt thực toàn phần, đây sẽ là các sự kiện thiên văn rất đáng lưu tâm trên bầu trời vào đêm nay.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất