Ngày 14/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo đã nhận được gần 700 triệu USD cam kết tài trợ mới, cùng 300 triệu USD tái cam kết từ các quốc gia và tổ chức tại hội nghị tài chính tổ chức tại Berlin (Đức). Khoản hỗ trợ này mang lại động lực lớn cho nỗ lực cải thiện y tế toàn cầu của WHO.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết tổ chức này đang theo dõi một số biến thể virus SARS-CoV-2, bao gồm cả biến thể EG.5 đang lan rộng ở Mỹ và Vương quốc Anh.
Ngày 14/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo xếp chất làm ngọt nhân tạo aspartame - được sử dụng phổ biến trong một số thực phẩm và đồ uống - vào danh sách "các chất có thể gây ung thư cho con người".
Ngày 16/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang theo dõi các loại siro ho nhiễm độc có khả năng gây chết người ở trẻ em và đang hợp tác với 6 quốc gia để điều tra về các loại thuốc có hại cho trẻ em.
Sáng 23/5, thông tin từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang khẩn trương liên hệ tìm nguồn thuốc hiếm điều trị ngộ độc botulinum để hỗ trợ Việt Nam điều trị cho bệnh nhân.
WHO đã ra mắt một mạng lưới toàn cầu để giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm.
Ngày 3/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố chiến lược mới trong phòng chống COVID-19, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát lâu dài đối với dịch bệnh này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 26/4 cho biết số ca tử vong vì COVID-19 đã giảm 95% kể từ đầu năm đến nay, tuy nhiên cảnh báo virus SARS-CoV-2 gây bệnh này vẫn đang lây lan.
Báo cáo tuần của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cập nhật tình hình dịch COVID-19 trên thế giới công bố ngày 7/4 cho thấy đợt dịch mới tập trung tại Nam Á có xu hướng lan nhanh sang phía Đông Nam Á và Tây Á.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/2 cho rằng nguy cơ đối với cộng đồng do virus cúm gia cầm H5N1 ở Campuchia vẫn ở mức thấp dù nước này đã phát hiện 2 ca bệnh gần đây.
Trước tình trạng Campuchia phát hiện thêm 12 ca nhiễm H5N1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ sự lo ngại các ca cúm gia cầm tăng lên ở người, kêu gọi tất cả quốc gia toàn cầu nâng cao cảnh giác.
Ngày 15/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tiếp tục coi đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ ở nhiều quốc gia là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế (PHEIC), mức cảnh báo cao nhất của tổ chức này, với lý do dịch bệnh này tiếp tục lây lan ở một số quốc gia.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất