Văn khấn cúng lễ hóa vàng ngày Tết thường được dùng vào ngày lễ tạ năm mới, hay còn gọi là lễ hóa vàng.
Ý nghĩa của lễ hóa vàng ngày mùng 3 Tết, mâm cúng và văn khấn cúng mùng 3 Tết năm Nhâm Dần 2022.
Lễ hóa vàng tiễn ông bà, tổ tiên khi hết Tết rất quan trọng với người Việt. Bởi người xưa quan niệm rằng, trong dịp Tết, các bậc gia thần, tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ.
Sau khi cúng mùng 1 rước ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình thì mâm cỗ hóa vàng thường được gia chủ cúng vào ngày mùng 3 Tết. Đây chính là bữa cỗ mặn cuối cùng có tính nghi lễ thờ cúng Tổ tiên.
Quan niệm xưa cho rằng, ngày mùng 1 Tết chính là thời điểm trời đất giao hòa, ngày đầu tiên của năm mới nên được coi là đại cát, đại lợi. Vì thế, các gia đình đều xem ngày giờ và hướng xuất hành tốt, phù hợp để cầu mong may mắn, cát lành.
Mùng 3 Tết thường được chọn là ngày con cháu làm lễ tiễn ông bà tổ tiên sau khi đã mời gia tiên về dự 3 ngày Tết vừa qua...
Mùng 3 Tết hàng năm, các gia đình sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn tổ tiên sau lễ cúng tất niên mời họ về ăn tết cùng gia đình vào 30 Tết trước đó. Tuy nhiên, hóa vàng còn có ý nghĩa là đón thần tài, thần lộc về với mỗi gia đình.
Lễ tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết, còn gọi là lễ hoá vàng được tiến hành vào ngày mồng ba Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết Nguyên đán.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất