Hội thảo "Văn hóa ứng xử của Nghệ sĩ với công chúng", diễn ra tại Hà Nội vào hôm qua 27/2.
Người xưa nói rằng "Phàm là miếng ăn là miếng nhục", trước khi ăn uống bạn cần biết ngó trước nhìn sau, cần phải phân biệt nặng nhẹ rồi mới ngồi xuống dùng bữa, đừng ăn uống như kẻ phàm phu tục tử kẻo hối hận không kịp.
Xây dựng các di tích văn minh, giàu bản sắc văn hóa, trở thành điểm đến hấp dẫn, đang được ngành Văn hóa Hà Nội cũng như các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố triển khai.
Hà Nội rốt ráo triển khai, lan tỏa Quy tắc ứng xử dành cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội và Quy tắc ứng xử nơi công cộng vào thực tiễn.
Dù được nhắc đến nhiều, thực hiện đã lâu nhưng văn hóa ứng xử đối với người dân Hà Nội chưa bao giờ là vấn đề cũ.
Ứng xử thanh lịch, văn minh luôn được người dân và các cơ quan quản lý ở Hà Nội coi trọng trong bất kỳ giai đoạn nào, nhất là hiện nay, khi thành phố đang tập trung phát triển văn hóa, con người Hà Nội thực sự trở thành giá trị tinh thần to lớn.
Mạng xã hội đang phát triển mạnh mẽ với hàng tỷ người sử dụng trên thế giới, trong đó giới trẻ Việt Nam là một trong những nhóm sử dụng mạng xã hội nhiều nhất, với hơn 70 triệu người dùng.
Ngày 17/6, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định số 874/QĐ-BTTTT về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội.
Khi tôi đọc đề án Văn hóa công vụ được Chính phủ ban hành, tôi rất mừng, bởi tôi thiển nghĩ đây là sự mở đầu cho văn hóa ứng xử ở xứ ta trong thời đại văn minh và toàn cầu hóa hiện nay.
Chiều 1/12, hàng trăm doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, các điểm đến, các tổ chức hoạt động du lịch tại Hà Nội đã tham gia cuộc triển khai Quy tắc ứng xử văn minh du lịch, nhằm tạo ấn tượng tốt trong con mắt bạn bè trong nước và quốc tế, cải thiện hình ảnh du lịch Thủ đô.
“Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình” tiếp tục được chọn là chủ đề Ngày đình Việt Nam năm 2020. Đây là chủ đề có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh xã hội hiện đại, ảnh hưởng không nhỏ đến các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất là văn hóa ứng xử gia đình.
Không tụ tập nơi đông người, không tổ chức cưới hỏi dềnh dang, đám tang hạn chế người đến viếng, tuân thủ nghiêm ngặt việc đeo khẩu trang nơi công cộng… là những thay đổi tích cực trong đời sống người dân cả nước thời gian gần đây.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất