Uông Triều là nhà văn thế hệ 7X có tiếng với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết về đề tài lịch sử, hay tản văn về Hà Nội.
Văn hào Honoré de Balzac (1799-1850) từng nói: “Nhà văn phải là thư ký trung thành của thời đại”. Nước nào, thời nào cũng đã có những thư ký trung thành như vậy.
Trong Danh sách đề cử Giải Bùi Xuân Phái năm nay có một gương mặt quen thuộc: Nhà văn Uông Triều với Hà Nội dấu xưa, phố cũ. Cuốn sách là tập hợp các bài viết về những điều bình dị ở Hà Nội bằng sự trải nghiệm, chiêm nghiệm đầy lý thú, nó được xem là phần 2 của cuốn Hà Nộiquán xá, phố phường (cũng được đề cử Giải Bùi Xuân Phái 2019).
PGS La Khắc Hòa cho rằng có hai loại văn chương. Một là thứ văn chương chiều chuộng người đọc. Hai là thứ văn bắt độc giả phải chiều tác giả. Loại văn thứ hai trước đây khó tồn tại, nhưng bây giờ đang hiện diện qua một số gương mặt, trong đó có nhà văn Uông Triều.
Ngày nay, khi tối giản đã trở thành một xu hướng thịnh hành thì Tết tối giản cũng không ngoại lệ. Bỏ đi những thủ tục rườm rà để giữ lấy cái hồn cốt của Tết, ấy là giữ nét xưa trong Tết hiện đại.
Nhà văn Uông Triều quê ở Quảng Ninh, nhưng đã chuyển công tác về Thủ đô được 10 năm và đã “phải lòng” Hà Nội nhiều thứ. Anh “trò chuyện” với Hà Nội như một người bạn qua những lần “bát phố”, la cà vào những quán xá, từ “sang chảnh” cho đến bình dân nơi vỉa hè, để thưởng thức phong vị đa dạng của ẩm thực đất Hà thành.
Thế giới tưởng tượng dị thường bao quanh và xiết chặt lấy tâm hồn thương tổn sâu sắc của nhân vật nam chính - đó là tư tưởng chủ đạo trong tiểu thuyết Tưởng tượng và dấu vết của nhà văn Uông Triều (Nhã Nam & NXB Văn học, 2014).
Vừa qua, nhà văn Uông Triều ra mắt cuốn tiểu thuyết đầu tay 'Tưởng tượng & dấu vết'. Để hiểu hơn về tác phẩm cũng như tác giả, tác giả đã có những chia sẻ với nhà báo.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất