Trường Sa- núm ruột máu thịt của quê hương không chỉ là biểu tượng cho chủ quyền thiêng liêng của dân tộc mà còn là minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết, cho ý chí quật cường của những người con đất Việt.
Những ngày tháng 4 lịch sử, thị trấn Trường Sa như bừng tỉnh, từ các hộ gia đình đến các đơn vị đóng quân trên đảo, đâu đâu cũng thấy cờ hoa rộn rã, ai cũng phấn khởi chuẩn bị cho kỷ niệm 50 năm Giải phóng Trường Sa (29/4/1975- 29/4/2025), 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 70 năm Ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam (7/5/1955 - 7/5/2025) và các sự kiện lớn của đất nước.
Tối 29/4/2025, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp cùng Đài Phát thanh – Truyền hình Khánh Hòa tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật mang chủ đề "Sức sống Trường Sa".
50 năm sau ngày giải phóng, Trường Sa ngày càng mạnh về phòng thủ, tốt về lối sống, đẹp về cảnh quan, mẫu mực về tình đoàn kết quân dân nơi đầu sóng.
Ngày 26/4, tại Khánh Hòa, hơn 60 kiều bào về từ 24 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã kết thúc chương trình Đoàn kiều bào thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1, trên “Chuyến tàu Đại đoàn kết”, từ ngày 18-26/4/2025.
Từ ngày 19 đến 25/4/2025, đoàn công tác số 12 của Quân chủng Hải quân thăm, làm việc với quân và dân trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DKI. Tại quần đảo Trường Sa, đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà, động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân và các lực lượng làm nhiệm vụ.
Ca sĩ Phương Mỹ Chi – Gương mặt đại diện của chiến dịch đã dành toàn bộ hiện kim giải thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam 2024 của mình, cùng MB phủ xanh Trường Sa.
Quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) là biểu tượng thiêng liêng về chủ quyền biên giới quốc gia trên biển. Những ngày tháng 5 đầy nắng, quần đảo Trường Sa lại càng trở nên kỳ vĩ với sự thanh bình, tràn đầy sức sống của một quần đảo tiền tiêu.
Liên quan đến thông tin về nghi vấn Google xóa hoặc làm mờ hình ảnh quốc kỳ Việt Nam tại Trường Sa, chiều 12/7, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết: Cục đã làm việc với đại diện Goolge về vấn đề này.
Trên số báo ra ngày 24/2/2021, cũng chuyên mục này, nhà thơ Huệ Triệu từng xuất hiện, khi "Thu về" trở thành bài tập đọc của học sinh lớp 1, trong bộ sách mới Cùng học để phát triển năng lực.
Khi Trường Sa còn khá xa với đất liền, theo nghĩa về phương tiện di chuyển và thông tin, nhà văn Nguyễn Xuân Thủy đã có những tác phẩm viết về quần đảo ấy khiến bạn đọc thích thú như tiểu thuyết Biển xanh màu lá, Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa.
Bức ảnh này được chụp vào tháng 4 năm 1996, ở đảo chìm Đá Lát, thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Gọi là đảo chìm vì Đá Lát được xây dựng trên bãi san hô Đá Lát, thường "chìm" xuống biển khi nước triều lên.