Sau gần 10 năm đến với thư pháp, Cẩm Nhung cho biết bản thân thích nhất chữ “Tâm”. Đó cũng làm kim chỉ nam để cô theo đuổi và gắn bó với nghề.
Hội chữ Xuân Quý Mão 2023 tưng bừng diễn ra tại khu vực hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Triển lãm quy tụ hơn 100 tác phẩm thư pháp Hán, Nôm và Quốc ngữ của 100 nhà hoạt động thư pháp trên khắp mọi miền đất nước và quốc tế.
Chiều 2/10, triển lãm và liên hoan thư pháp với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội” đã diễn ra tại không gian khu Thái Học và khu Vườn ươm thuộc di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội). Sự kiện do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức, chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020).
Chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, từ ngày 2 đến 10-10, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm và liên hoan thư pháp với chủ đề "Thăng Long - Hà Nội" tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Vừa qua phòng tranh của thư pháp gia Thiên Phú (sinh 2007, bút hiệu: Thiên Đức) đã được ba mẹ khai trương tại 42 Ca Văn Thỉnh (quận Tân Bình, TP.HCM). Tình cờ đến với việc viết chữ đẹp từ năm 7 tuổi, Trần Thiên Phú (6/8/2007) gây ấn tượng bằng sự nắm bắt tính cách người xin chữ.
Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
“Mỗi năm hoa đào nở/Lại thấy ông Đồ già/Bày mực tàu giấy đỏ/Bên phố đông người qua”. Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền.
Với năng khiếu sẵn có cùng đam mê nghệ thuật, đặc biệt là thư pháp, anh Lê Đức Hùng (sinh năm 1988, ở thị trấn Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) đã nhận vẽ, trang trí chữ thư pháp lên hoa quả ngày Tết.
Sát Tết Kỷ Hợi, tôi ghé lại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi vốn là “trung tâm hoạt động” của các ông đồ Hà Nội. Và, giống như mọi năm, hội chữ Xuân Kỷ Hợi đã khai mạc ở đây từ ngày 29/1, với sự có mặt của gần 60 nhà thư pháp.
Chiều 29/1, Hội chữ Xuân Kỷ Hợi 2019 diễn ra tại khu vực hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội trong không gian ngập tràn sắc màu văn hóa truyền thống.
Hơn 40.000 người đã đổ về ngôi chùa Ryoun-ji nằm ở miền Trung Nhật Bản để xem triển lãm thư pháp lớn nhất thế giới do cô Shoko Kanazawa (Sô-cô Ca-na-da-oa), một người Nhật mắc hội chứng Down, viết và trưng bày từ tháng 11 năm ngoái.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất