Nếu mẫu thẻ căn cước công dân (CCCD) mới được thông qua, 80 triệu thẻ đã cấp thời gian qua vẫn sẽ được sử dụng như bình thường hay phải cần đổi mới là thắc mắc đang được nhiều người quan tâm.
Theo giải thích từ đại diện Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (C06, Bộ Công an), đề xuất điều chỉnh, thay đổi này nhằm tăng tính tiện ích của thẻ căn cước công dân (CCCD), đồng thời phù hợp với các nội dung khác được sửa đổi và bổ sung tại dự thảo luật.
Người dân có thể sử dụng thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử là giấy tờ pháp lý chứng minh thông tin về cá nhân.
Ngày 22/11, thông tin từ Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) cho biết, thời gian qua, toàn mạng lưới Bưu điện Việt Nam đã và đang tổng lực chuyển phát căn cước công dân gắn chíp đến người dân.
Đến ngày 15/11/2021, toàn thành phố thu nhận được 5.189.820 hồ sơ cấp Căn cước công dân và đã trả 4.426.816 thẻ Căn cước công dân.
Có không ít người dân gặp vướng mắc khi làm thủ tục cấp căn cước công dân, thậm chí dù đã được cấp thẻ căn cước công dân nhưng cũng gặp khó khăn trong các giao dịch bất động sản hay ngân hàng. Vậy nguyên nhân là do đâu v à lực lượng chức năng đã làm gì để gỡ vướng?
Bộ trưởng Bộ Công an vừa ký ban hành Thông tư số 40/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 07/2016/TT-BCA quy định chi tiết một số điều của Luật Căn cước công dân và Nghị định số 137/2015 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân. Thông tư số 40 có hiệu lực từ ngày 18/11/2019.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 256/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp Căn cước công dân.