Hội Gióng ở xã Phù Đổng là lễ hội dân gian tưởng nhớ đến Thánh Gióng - một trong những vị thánh quan trọng nhất của người Việt. Suốt thời gian mở hội từ ngày 5 đến 9/4 (Âm lịch), phường Ải Lao biểu diễn những điệu hát và múa dâng vị thánh của mình.
Nguyễn Tư Nghiêm, suốt cuộc đời đã sống xứng đáng với sự tôn vinh về một danh họa. Không chỉ ở tài năng khác biệt với những thành công sáng giá trong và ngoài nước, mà sức bền sáng và ảnh hưởng của ông đã vượt thế kỷ.
Chuyện Thánh Gióng tắm Hồ Tây rồi chết in trong sách Tiếng Việt lớp 5 mau chóng nằm trong “tâm bão” của những cuộc tranh luận.
Thể thao&Văn hóa (TTXVN) ghi nhận ý kiến nhà giáo Văn Như Cương – Hiệu trưởng trường Lương Thế Vinh (Hà Nội) và nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân về những tranh cãi xung quanh 'Thánh Gióng tắm ở Hồ Tây'
“Từ nay ông Gióng đi đánh giặc từ làng Phù Đổng rồi trở về Sóc Sơn, nhưng phải ghé qua Hồ Tây “ăn cơm nắm, cởi áo tắm mát và bỏ quên một đoạn roi sắt ở đó”. Những chi tiết này không thể có sớm hơn nhà Lý”.
Đó là một đoạn trong tiểu luận “Sức sống của dân Việt Nam trong ca dao và cổ tích” do nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết năm 1944. Trong đó, tác giả khẳng định tình tiết đó do ông tưởng tượng.
Sau khi dẹp giặc, Thánh Gióng “ăn một bữa cơm và nhảy xuống Hồ Tây tắm”, rồi chết trong rừng vì một vết thương nặng – đoạn văn thuật lại tình tiết này trong sách “Tiếng Việt lớp 5” đang gây tranh cãi.
3 bức tượng Thánh Gióng mạ vàng sẽ được chuyển tới: chùa Trường Sa Lớn (huyện Trường Sa, Khánh Hòa), địa đầu Móng Cái, mũi Cà Mau.
Ngày 19/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo An ninh Thủ đô, Công ty Hữu nghị Á Châu tổ chức lễ ra mắt Tượng vàng Thánh Gióng.
Đó là 60 tượng vàng Thánh Gióng bằng đồng nguyên chất, mạ vàng dùng làm vật phẩm nhân kỷ niệm 60 năm Giải phóng Thủ đô (1954 – 2014).
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất