Trước khi trở thành nghệ sĩ múa rối, NSND Nguyễn Tiến Dũng - Giám đốc Nhà hát Múa rối Việt Nam - đã được đào tạo bài bản để trở thành diễn viên kịch nói. Nhưng rối đã chọn, đã “bám sát mục tiêu” không cho “thoát” thì dẫu có tránh “trăm đường” cũng “không khỏi số”.
Sau chiến thắng vang dội của vở rối "Thân phận nàng Kiều", Nhà hát Múa rối Việt Nam lại tiếp tục ra mắt vở diễn mới mang tên "Con yêu mẹ", vở diễn múa rối nước kết hợp múa rối cạn được dàn dựng sinh động, hấp dẫn, hướng tới đối tượng khán giả "nhí.
Chỉ hơn một tháng “sáng đèn” trở lại sau kỳ nghỉ dài do đại dịch COVID-19, nhưng sân khấu Việt đã ghi nhận sự “hồi sinh” khá mạnh mẽ, kéo được nhiều khán giả đến rạp. Tuy nhiên, để sự “hồi sinh” ấy thực sự bền vững, các đơn vị nghệ thuật cần có những thay đổi trong tư duy làm nghệ thuật, để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật hay, có chất lượng và “chạm” được đến trái tim khán giả.
Nằm trong chuỗi chương trình văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao phục vụ khán giả sau đại dịch Covid-19, Nhà hát Múa rối Việt Nam sẽ biểu diễn vở múa rối "Thân phận nàng Kiều" tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào 20h00 ngày 18.6 và 19.6.2020.
Nhà hát Múa rối Việt Nam sẽ biểu diễn vở múa rối “Thân phận nàng Kiều” tại Nhà hát lớn Hà Nội vào 20h ngày 19/6 và 20/6/2020.
Có ba vở diễn hay từ chất liệu dân gian và kinh điển Việt Nam tôi xem gần đây: "Tiên Nga" của Sân khấu Idecaf ra mắt tháng từ 12/2017 tại TP. HCM; "Tấm Cám" của sân khấu Lệ Ngọc, ra mắt cuối tháng 5/2019; "Thân phận nàng Kiều" của Nhà hát Múa rối Việt Nam ra mắt tháng 9/2019, đều tại Hà Nội.
Liên hoan Sân khấu thử nghiệm quốc tế 2019 đã đi hết hành trình của mình với 21 vở diễn. Và câu hỏi tất yếu được đặt ra: sự kiện đặc biệt này liệu có tác động gì tới một nền sân khấu đang trong cảnh… ngủ Đông?
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất