Ngày 11/12, tàu vũ trụ của một công ty khởi nghiệp Nhật Bản đã được phóng lên Mặt Trăng.
Một bức ảnh về một vật thể giống như khối lập phương do robot thám hiểm của Trung Quốc Yutu-2 (Thỏ Ngọc 2) chụp được ở vùng tối của Mặt Trăng đã gợi nên nhiều suy đoán. Cư dân mạng Trung Quốc cũng nhanh chóng tạo ra nhiều biểu tượng hài hước xung quanh hình ảnh này.
Trong thông báo ngày 13/10, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết 8 nước gồm Mỹ, Australia, Canada, Nhật Bản, Luxembourg, Italy, Anh và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ký Hiệp định Artemis, một thỏa thuận quốc tế về hoạt động thám hiểm Mặt Trăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ chi 80 tỷ yên (760 triệu USD) trong tài khóa 2021 để phát triển tàu vận tải không người lái và thiết bị duy trì sự sống ngoài không gian.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) thông báo đang lên kế hoạch cho sứ mệnh Mặt Trăng tiếp theo có thể có quy mô lớn hơn.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 19/8 thông báo chính thức khởi động sứ mệnh Europa Clipper về thám hiểm sâu mặt trăng Europa của Sao Mộc.
Ngày 12/6, Chính phủ Ấn Độ đã ra mắt con tàu không gian dự kiến sẽ bắt đầu hành trình chinh phục Mặt Trăng trong tháng tới. Sự kiện này sẽ giúp Ấn Độ trở thành quốc gia thứ tư sau Trung Quốc, Mỹ và Nga thực hiện sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng.
Ngày 6/11, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin cho biết cơ quan này dự định xây dựng một căn cứ lâu dài trên Mặt Trăng, một phần của kế hoạch thám hiểm Mặt Trăng và nghiên cứu vệ tinh nhân tạo với sự trợ giúp của robot.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất