Tag: Tết Nguyên Tiêu

Tết Nguyên tiêu - ngày lễ lớn của người Việt

Tết Nguyên tiêu - ngày lễ lớn của người Việt

Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là ngày chính rằm rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Nguyên tiêu nghĩa là đêm trăng đầy nhất của tháng đầu tiên trong năm, tức rằm tháng Giêng.

TPHCM: Hàng nghìn người xuống đường xem diễu hành mừng Tết Nguyên tiêu của người gốc Hoa

TPHCM: Hàng nghìn người xuống đường xem diễu hành mừng Tết Nguyên tiêu của người gốc Hoa

Trung tâm văn hoá quận 5 vào ngày này được xem là nơi náo nhiệt nhất bởi Lễ hội Nguyên tiêu Xuân Quý Mão 2023, trong đó có chương trình diễu hành quy tụ 20 đoàn biểu diễn nghệ thuật và Lân sư rồng với hơn 1200 diễn viên tham gia tạo nên một không khí lễ hội đặc sắc.

Ý nghĩa của Tết Nguyên tiêu trong văn hóa Việt

Ý nghĩa của Tết Nguyên tiêu trong văn hóa Việt

Vì sao người ta gọi Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu?

Rằm tháng Giêng 2022: Chuẩn bị cỗ cúng rằm tháng Giêng thế nào cho chuẩn, khấn gì cho đúng?

Rằm tháng Giêng 2022: Chuẩn bị cỗ cúng rằm tháng Giêng thế nào cho chuẩn, khấn gì cho đúng?

Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”.

Chuẩn bị Rằm tháng Giêng: Có cả combo khẩu trang, vaccine

Chuẩn bị Rằm tháng Giêng: Có cả combo khẩu trang, vaccine

Rằm tháng Giêng (ngày 15/1 Âm lịch) hay còn được gọi là Tết Nguyên Tiêu là một trong những ngày lễ Tết quan trọng của người dân Việt Nam.

Người Việt xưa đón Tết Nguyên Tiêu, Tết Thượng Nguyên rằm tháng Giêng

Người Việt xưa đón Tết Nguyên Tiêu, Tết Thượng Nguyên rằm tháng Giêng

Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới.

Rằm tháng Giêng Tết Nguyên Tiêu trong tâm thức người Việt

Rằm tháng Giêng Tết Nguyên Tiêu trong tâm thức người Việt

Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt. Ngày nay, Tết Nguyên Tiêu đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, thấm đẫm chất nhân văn ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Cách người Việt xưa đón Tết Nguyên Tiêu rằm tháng Giêng

Cách người Việt xưa đón Tết Nguyên Tiêu rằm tháng Giêng

Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới.

Chuẩn bị cúng rằm tháng Giêng thế nào cho chuẩn, khấn gì cho đúng?

Chuẩn bị cúng rằm tháng Giêng thế nào cho chuẩn, khấn gì cho đúng?

Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Chính vì vậy, các gia đình thường bày biện lễ vật cúng dường và thành tâm cầu nguyện để nhận được sự phù hộ, độ trì cho gia đình, người thân.

Văn học Việt Nam: Làm gì để… bước ra thế giới?

Văn học Việt Nam: Làm gì để… bước ra thế giới?

Từ ngày 15-21/2 tại Hà Nội, Quảng Ninh và Bắc Giang, Hội Nhà văn Việt Nam sẽ tổ chức sự kiện “3 trong 1” gồm: Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ IV, Liên hoan thơ quốc tế lần thứ III và Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII.

Tết Nguyên Tiêu - Tết của khoa cử, thi ca và lửa

Tết Nguyên Tiêu - Tết của khoa cử, thi ca và lửa

Theo học giả Đào Duy Anh, nguyên nghĩa chữ tiết ở trong nghĩa của thời tiết, các tiết trong năm, về sau người ta gọi chệch đi là tết, nên tiết Nguyên Tiêu thành Tết Nguyên Tiêu là vậy.

'Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng'

'Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng'

Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng... Chỉ nghe qua đã thấy sự rộn ràng, nô nức của các lễ hội và lòng người hướng về cõi tâm linh trong những ngày đầu năm mới.